Tìm kiếm: ngành-học

Không ngoài dự báo, nhiều ngành khối C tiếp tục “ế”, rõ nét nhất là các ngành của khối sư phạm, khoa học xã hội và nhân văn. Có ngành thí sinh thi ít hơn chỉ tiêu.
Thi thử trước mỗi mùa tuyển sinh luôn được nhiều phụ huynh và các thí sinh chọn lựa như một kỳ thi sát hạch phương pháp đánh giá thực lực, khả năng trúng tuyển… Điều đó dẫn đến tình trạng các trung tâm luyện thi đua nhau tổ chức thi thử để thu phí của thí sinh.
Những năm gần đây, khi mà khối ngành xã hội có nguy cơ… biến mất, thí sinh có tâm lý ngày càng không mặn mà với khối ngành xã hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, cần phải có những thay đổi mang tính hệ thống và đặc biệt là giải quyết được “bài toán” đầu ra cho sinh viên.
Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh tuyên bố tạm dừng tuyển sinh mới chương trình kỹ sư, cử nhân tài năng khi đề án này mới trải qua được một nửa chặng đường (2002 - 2020). Điều này cho thấy sự lúng túng trong đào tạo và sử dụng người tài.
Cuối năm 2011, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Thông tư số 57 khẳng định các đại học, học viện, trường đại học không đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp. Thế nhưng hiện vẫn có nhiều trường đại học được phép tuyển sinh bậc học này.
Chỉ còn 3 tháng nữa là đến kỳ thi đại học, tại Đà Nẵng, các lò luyện thi đến hẹn lại bát nháo với đủ kiểu quảng cáo chiêu sinh. Đáng nói, nhiều lò không hề có tên trong danh sách các cơ sở được Sở Giáo dục - Đào tạo cấp giấy phép hoạt động.
Ngày 11-3, Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp tại Hà Nội do báo Tuổi Trẻ tổ chức sẽ khai mạc. Mọi công việc chuẩn bị đã sẵn sàng. Thí sinh có thể đặt câu hỏi với các chuyên gia về những điều chưa rõ.
Chuyện hàng loạt trường phải đóng cửa ngành hiện nay là điều đã được nhiều chuyên gia giáo dục cảnh báo từ những cuộc đua mở ngành, mở trường ĐH, CĐ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo