Tìm kiếm: ngành-nghề-kinh-doanh-có-điều-kiện

Ngày 29/12/2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 61/2014/TT-BCT hướng dẫn thực hiện và quy định cụ thể một số điều của Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Ngày 29/12/2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 61/2014/TT-BCT hướng dẫn thực hiện và quy định cụ thể một số điều của Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), nhấn mạnh như vậy sau khi các tổ chức quốc tế nhận định kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà để quay trở lại thời kỳ tăng trưởng cao ở mức 7%/năm
Hôm qua 26.11, Quốc hội đã thông qua 5 dự án luật đặc biệt quan trọng, tác động đến nhiều mặt hoạt động, đời sống của cộng đồng doanh nghiệp: luật Doanh nghiệp (sửa đổi), luật Đầu tư (sửa đổi), luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế, luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và luật Quản lý vốn đầu tư nhà nước vào sản xuất, kinh doanh.
Quốc hội đánh giá cao phương thức tiếp cận mới trong xây dựng dự thảo Luật Đầu tư, từ việc “chọn-cho” sang “chọn-bỏ”, bảo đảm tính minh bạch của môi trường đầu tư cũng như sự đồng bộ với hệ thống các luật liên quan đến đầu tư kinh doanh.
Tổ liên ngành về rà soát các ngành nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện đã liệt kê được 895 điều kiện kinh doanh “cấp 1” (“giấy phép cha”), 2.129 điều kiện “cấp 2” ("giấy phép con") và 1.745 điều kiện “cấp 3” ("giấy phép cháu"). Có quá nhiều điều kiện khắt khe với việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp. Thậm chí chỉ một thông tư nhưng đã làm thui chột hàng ngàn ý định kinh doanh.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), với thay đổi quan trọng có tính đột phá của Dự thảo Luật DN (sửa đổi) khi tiếp cận vấn đề theo hướng “được kinh doanh những gì pháp luật không cấm”, DN sẽ dễ dàng tận dụng hết tiềm năng của mình.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), với thay đổi quan trọng có tính đột phá của Dự thảo Luật DN (sửa đổi) khi tiếp cận vấn đề theo hướng “được kinh doanh những gì pháp luật không cấm”, DN sẽ dễ dàng tận dụng hết tiềm năng của mình.
Ngày 20.8, tại cuộc tọa đàm “Quyền tự do kinh doanh” do Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội tổ chức, đại diện nhiều doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp cho rằng, quyền tự do kinh doanh của DN đã có nhiều cải thiện trong thời gian qua, nhưng vẫn còn có những hạn chế lớn, cần phải cải cách mạnh mẽ, thực chất hơn trong thời gian tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo