Tìm kiếm: ngôi-sao-mẹ
Một kỹ thuật mới nhằm dò các tín hiệu kỹ thuật vô tuyến của người ngoài hành tinh đã được áp dụng đối với hệ TRAPPIST-1.
Các nhà khoa học NASA vừa phát hiện ra những dấu hiệu chưa từng thấy xung quanh một hành tinh cách chúng ta 635 năm ánh sáng.
Tàu vũ trụ SOHO đang chờ đợi sự xuất hiện của một quả cầu lửa từ Mặt Trời thì bị một vật thể khác sáng rực bay chéo ngang khung hình.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Hành tinh cách chúng ta khoảng 4.000 năm ánh sáng có thể là hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm tới
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là "quái vật vũ trụ" mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Những hiện tượng thời tiết "địa ngục" đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.
Số "vết sẹo" đen có thể nhìn thấy được trên Mặt Trời vào tháng 8 gấp đôi so với dự báo trước đó và cũng là con số cao nhất trong vòng 23 năm qua
Siêu kính viễn vọng James Webb đã chụp được 6 vật thể sơ sinh có thể đại diện cho trạng thái "lửng lơ" giữa hành tinh và ngôi sao.
Hệ sao TRAPPIST-1 gồm 7 hành tinh có thể đem về một cái nhìn "xuyên không" thú vị về quá khứ của thế giới chúng ta đang sống.
Tiên Nữ là tên của một thiên hà khổng lồ đang trên đường lao thẳng vào thiên hà chứa Trái Đất.
Dạng vật thể "mẹ" của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Hành tinh Percival nằm cách Trái Đất 310 năm ánh sáng, bên trong vùng sự sống của một ngôi sao loại G.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và "bốc mùi".
End of content
Không có tin nào tiếp theo