Tìm kiếm: người-Mường
Khi người ốm tắt thở, cả họ phải đứng ra cùng nhau lo mọi việc tang tế. Tang lễ Mường có vai trò tư tưởng quan trọng nhất là khẳng định lòng tin của con cháu đối với tổ tiên và khẳng định thần thoại về tổ tiên của mình. Trong đó, nghi thức quạt ma vô cùng độc đáo.
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
Mật ong rừng là mật ong tinh khiết được ong thợ tạo ra từ việc thu thập phấn hoa từ các nguồn hoa dại.
Không chỉ được biết đến là một địa điểm du lịch hấp dẫn, Phú Quốc còn hấp dẫn thực khách với những món ngon dân dã. Trong đó có nấm tràm, đây là loại nấm ngon không thua kém gì với nấm rơm, nấm kim chi hay nấm bào ngư.
Người dân tại lòng hồ thủy điện Sê San 4 ở vùng biên xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai (Kon Tum) đã sáng tạo ra loại bánh tráng cá cơm.
Chả cuốn lá bưởi của người Mường vùng Tân Sơn, Phú Thọ tuy lạ nhưng lại rất hấp dẫn, ngon miệng, cũng giống như xôi cọ người Tày, mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực của những người dân tộc hiền lành, chất phác.
Bánh uôi giản dị, tượng trưng cho tình yêu thương. Trong những ngày lễ, Tết, trên mâm cỗ của gia đình người Mường không thể thiếu loại bánh này.
Đâm đuống là tục lệ có từ lâu đời ở các vùng đồng bào dân tộc Mường, Hòa Bình và huyện Thanh Sơn (Phú Thọ). Theo tiếng Mường, đâm đuống còn gọi là “chàm đuống”, chàm là đâm từ trên xuống, đuống là máng gỗ để giã lúa…
Nếu có dịp ghé thăm bản Mường ở Ngọc Lặc (Thanh Hóa), bạn sẽ được chủ nhà thiết đãi món đặc sản đậm chất núi rừng là canh lá đắng.
Văn hóa Mường là một nền văn hóa đã sớm khẳng định bản sắc riêng, qua lối sống, nếp sống và phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống. Trong đó tục cưới xin của người Mường ở Hòa Bình là một nét văn hóa đặc sắc, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành, phát triển gia đình, dòng tộc dân tộc Mường qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tương truyền rằng cây đa Thần Rùa nằm bên đình làng Rùa thuộc địa phận xóm Rùa (xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội) ước chừng đã ngàn năm tuổi.
Những món ăn làm từ sâu rừng, chuột đồng, hay các loại côn trùng đã đủ khiến nhiều thực khách sởn gai ốc, nhưng người Mường ở miền Tây Thanh Hóa lại có một món ăn “độc” hơn, gây “sốc” hơn mà chỉ khách quý mới được thết đãi. Đó là đặc sản nòng nọc.
Dân bản sợ quá, liền làm lễ lớn, cúng khấn… khúc gỗ, rồi trịnh trọng khiêng khúc gỗ này thả lại xuống giếng, y rằng, nước lại phun lên trong vắt
Bánh uôi giản dị, tượng trưng cho tình yêu thương. Trong những ngày lễ, Tết, trên mâm cỗ của gia đình người Mường không thể thiếu loại bánh này.
Thịt chua là một trong những đặc sản trứ danh của vùng đất Thanh Sơn, Phú Thọ. Đặc trưng của món thịt chua này là sử dụng thịt lợn lửng tươi sống, ướp trong thính gạo để chín tự nhiên nên có hương vị chua dịu thơm ngon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo