Tìm kiếm: người-nghỉ-hưu
Ngân sách căng thẳng nhưng kế hoạch tăng lương 2015 của Bộ Tài chính cho thấy, nếu khéo co kéo thu-chi thì vẫn giải quyết được nhu cầu tăng lương.
Chiều 6-11, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận đề xuất tăng lương của Bộ Tài chính. Theo đó sẽ có 5 triệu người thuộc 3 nhóm đối tượng được tăng lương từ ngày 1-1-2015.
Chiều 6-11, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận đề xuất tăng lương của Bộ Tài chính. Theo đó sẽ có 5 triệu người thuộc 3 nhóm đối tượng được tăng lương từ ngày 1-1-2015.
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Nguyên Tổng giám đốc nhà máy bia Huda Huế hưởng lương hưu 65 triệu đồng/tháng, cao hơn rất nhiều lương Chủ tịch QH - ĐB Bùi Sỹ Lợi (Thanh Hóa) tiết lộ.
'Nghỉ hưu rồi mà tiền của nhiều như vậy thì ở đâu ra? Như trường hợp của nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền, báo chí nêu đúng sai thế nào cần phải làm rõ'- cử tri quận Hoàn Kiếm, HN nêu.
Tính kiểu gì người nghỉ hưu sau ngày 1-1-2018 và lao động nữ nghỉ hưu cũng bị thiệt. Sẽ phải tính toán thêm các biện pháp giảm “sốc”, tức giảm lương quá mức.
Sau một năm chờ đợi việc làm không thành công khi đã có tấm bằng Đại học trong tay, H ngậm ngùi tiếp tục đăng ký học cao học lên thạc sĩ. Sẽ làm gì và sẽ thế nào sau khi nhận bằng thạc sĩ là điều mà H chưa bao giờ dám nghĩ đến.
Sau một năm chờ đợi việc làm không thành công khi đã có tấm bằng Đại học trong tay, H ngậm ngùi tiếp tục đăng ký học cao học lên thạc sĩ. Sẽ làm gì và sẽ thế nào sau khi nhận bằng thạc sĩ là điều mà H chưa bao giờ dám nghĩ đến.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
"Trò tăng, lớp tăng thì thầy cũng phải tăng thôi. Nếu xã hội ngày càng phát triển mà thầy cô không đáp ứng được đầy đủ thì cũng không thể đảm bảo được tốc độ phát triển của xã hội", ông Thảo nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo