Tìm kiếm: nga-và-mỹ
Trước động thái bị đánh giá là khiêu khích từ các máy bay ném bom chiến lược siêu âm B-1B Lancer của Mỹ, không quân Nga đã đưa ra hành động phản ứng chẳng kém phần cứng rắn.
Theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Mỹ đã sẵn sàng cho các vụ thử vũ khí hạt nhân mới ngay trong vài tháng tới nếu nhận được lệnh từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
Nhật Bản tuyên bố đang trong quá trình nghiên cứu-phát triển một loại tên lửa hành trình và một đầu đạn lượn siêu vượt âm. Theo kế hoạch, hai vũ khí này sẽ được thử nghiệm vào năm 2024 và được triển khai kể từ năm 2026 – tiến trình được coi là khá nhanh và rất tham vọng đối với một quốc gia chịu nhiều hạn chế về phát triển vũ khí chiến lược.
DNVN - Lực lượng vũ trang Nga vừa đưa ra hành động được đánh giá là rất cứng rắn đối với binh sĩ Mỹ.
Trong tương lai, Nga và Mỹ đều có ý định đẩy mạnh việc quân sự hóa vũ trụ, khi đó một cuộc "Chiến tranh giữa các vì sao" phiên bản mới sẽ chính thức được kích hoạt.
Rất nhiều người đặt câu hỏi: Lính Mỹ có sẵn sàng cho một cuộc chiến với Nga hay không? Câu trả lời là: Có.
Truyền thông Mỹ cho rằng mặc dù tiêm kích MiG-29 của Syria đã được Belarus hiện đại hóa nhưng chúng vẫn chẳng thể coi là đối thủ xứng tầm đối với không quân Mỹ. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia quân sự Nga lại khác.
Bên cạnh biến thể cơ bản, Ukraine đang tính tới việc nghiên cứu chế tạo phiên bản tên lửa hành trình chống hạm R-360 Neptune có khả năng ngụy trang trong container.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, LHQ hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Theo the Guardian, tuyên bố chung đang kêu gọi Mỹ tiếp tục duy trì Hiệp ước Vùng trời Mở (Treaty on Open Skies) nhằm giảm rủi ro chiến tranh.
Giải mã tin đồn đang được lan truyền với tốc độ "chóng mặt" rằng Nga đang tìm cách ép Tổng thống Syria phải chấp nhận hiến pháp mới hạn chế đáng kể quyền lực hoặc bị lật đổ.
Quân đội Nga chuẩn bị đưa vào biên chế hệ thống tác chiến hiện đại nhất thế giới được tích hợp trí tuệ nhân tạo, nó được coi là “khắc tinh” của các thiết bị điện tử Mỹ và NATO.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Bộ Năng lượng Mỹ đã có tờ trình yêu cầu chính phủ cho phép hạn chế hoặc cấm nhập khẩu uranium của Nga, đây là một phần trong chiến lược khôi phục lại vị thế dẫn đầu trên thị trường công nghệ hạt nhân đang do Nga nắm giữ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo