Tìm kiếm: nghề-nông

Là một trong những vụ án đình đám thu hút sự hiếu kỳ tột độ của dư luận vào những năm đầu thập niên 90, cái tên Hiền “đầu bạc” đã trở nên vô cùng “nổi tiếng”. Sau 20 năm khi vụ án khép lại, người ta vẫn không hết rùng mình, tự hỏi vì sao một sinh viên đại học “vắt mũi chưa sạch” lại có thể trở thành tướng cướp, gieo rắc bao nỗi kinh hoàng cho dân anh chị giới đào vàng ở miền núi xứ Thanh.
Thân thể bầm tím, còm cõi run lên bần bật, đôi bàn tay da bọc xương quệt dòng nước mắt giàn giụa trên gò má hom hem - đó là hình ảnh cô bé Nguyễn Thị Viên tại Bệnh viện Nhi T.Ư. 14 năm qua, Viên luôn phải giành giật sự sống với căn bệnh huyết tán quái ác và gần đây lại thêm bệnh sỏi mật, to lá lách.
Thân thể bầm tím, còm cõi run lên bần bật, đôi bàn tay da bọc xương quệt dòng nước mắt giàn giụa trên gò má hom hem - đó là hình ảnh cô bé Nguyễn Thị Viên tại Bệnh viện Nhi T.Ư. 14 năm qua, Viên luôn phải giành giật sự sống với căn bệnh huyết tán quái ác và gần đây lại thêm bệnh sỏi mật, to lá lách.
Sau 3 năm thực hiện quyết định 1956 QĐ - TTg “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020”, đã có hơn 1 triệu LĐNT được học nghề, tỷ lệ có việc làm sau học nghề đạt 78%, tuy còn nhiều khó khăn bất cập, nhưng về cơ bản, công tác dạy nghề cho LĐNT đã đi đúng hướng và có kết quả bước đầu.
Nhiều năm nay, người dân xã vùng cao Phước Đức (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) luôn thiếu nước sạch sinh hoạt. Tuy nhiên, từ Tết Nguyên đán đến nay, nỗi lo thiếu nước đã hết khi Công ty Besra đầu tư cho bà con một hệ thống nước sạch.
Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ đã bắt đầu đi vào cuộc sống. Dạy nghề cần gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, hoạt động của làng nghề, vùng chuyên canh và chương trình xây dựng nông thôn mới.
(DNHN) Ở Việt Nam hiện nay có đến hơn 60% người cao tuổi bị mắc các bệnh về xương khớp. Bên cạnh sự lão hóa của cơ thể, nguyên nhân gây ra bệnh này còn do lao động nặng nhọc, cuộc sống mưu sinh khó khăn, vất vả…
Niềm vui sắp bước sang tuổi “thất thập cổ lai hi” của ông Lê Văn Xê ở ấp Bình Cang 1, xã Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa, Long An là tấm bằng kỹ sư nông học loại khá của Trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo