Tìm kiếm: ngoài-đê
Sở hữu nhan sắc đẹp, giỏi kinh doanh nhưng cuộc đời bà Tư Hồng gặp nhiều nỗi buồn, biến cố.
Mặc dù giá đất tại một số xã ở huyện Đông Anh (Hà Nội) đang được môi giới neo khá cao, nhưng theo nhiều người dân sống ở đây, ít có giao dịch thành công và không có hiện tượng giá tăng quá cao như dư luận.
Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng bao phủ diện tích khoảng 11.000 ha với quy mô dân số từ 280.000 đến 320.000 người, kéo dài khoảng 40km từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở.
Những vạt cỏ lau rộng mênh mông khu vực bãi giữa sông Hồng tạo nên những khung cảnh vô cùng nên thơ ngay giữa lòng Hà Nội.
Sử dụng củ cải, cà tím, đu đủ xanh... đúng cách là mẹo giúp bạn loại bỏ sạch nám da.
Những lời đồn về loài chó biết báo oán khiến thương hiệu đặc sản thịt chó Nhật Tân lui về dĩ vãng, khi cả phố thịt chó Nhật Tân, với 50 nhà hàng biến mất hoàn toàn.
Để phòng, tránh thiệt hại không đáng có do bão số 3, tỉnh Thái Bình đã di dời 14.208 hộ dân sinh sống ngoài đê chính vào trong đê, đồng thời chủ động phương án di dời 8.476 hộ dân sinh sống trong các ngôi nhà yếu khi bão vào.
Với ý chí quyết tâm bắt bãi sình lầy đẻ ra tiền, chàng kỹ sư Nguyễn Cao Cầu (24 tuổi) ở thôn Phú Hạ, xã Khánh An, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đã xây dựng thành công mô hình nuôi trai lấy ngọc. Bước đầu mô hình nuôi trai trong đầm lầy lấy ngọc của chàng kỹ sư trẻ này cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ năm.
Bất ngờ bị lực lượng công an đột kích, các đối tượng đã nhảy xuống sông định tẩu thoát. Tuy nhiên, chỉ sau ít phút, toàn bộ 42 con bạc đã bị cảnh sát bắt gọn... số tiền đánh bạc thu giữ gần 400 triệu đồng.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
“Các đồng chí thử tính toán 1 container thông quan nếu cần ‘bôi trơn’ 1 triệu đồng thì 1 năm mất hàng chục nghìn tỷ đồng. Chính những chi phí không chính thức này sẽ ‘giết chết’ doanh nghiệp. Tại sao doanh nghiệp Việt Nam mãi không lớn được, lý do cũng một phần do...
Nhiều năm nay, tuyến đê biển xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên đã xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa được đầu tư sửa chữa, nâng cấp đồng bộ, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn. Hàng năm đến mùa mưa lũ, người dân ven đê sống bất an, lo lắng không biết đê vỡ lúc nào.
Theo Phòng NN-PTNT huyện Tri Tôn (An Giang), tính đến 28/8, toàn huyện đã có trên 720 ha lúa nằm ngoài đê bị mất trắng. Nguyên nhân do mấy ngày qua nước lũ lên quá nhanh làm vỡ bờ bao (đê lửng) nhấn chìm hàng trăm ha lúa ở giai đoạn trổ, sắp chín.
Một miệng cống kiểm soát lũ thuộc tuyến đê bao ở xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vừa bị vỡ làm nước lũ trên kênh Vĩnh Tế tràn vào, có nguy cơ nhấn chìm 150 ha lúa sắp trổ bông.
Lượng nước lớn từ thượng nguồn đổ về, nước sông Mã dâng cao khiến hàng nghìn ngôi nhà ở xã Thiệu Dương, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa bị ngập lụt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo