Tìm kiếm: nguồn-nhân-lực-Việt-Nam
Trong bối cảnh Nhật Bản đang cần nhiều lao động nước ngoài để đối phó với tình trạng dân số già hóa và giảm sút, chính quyền các tỉnh Nhật Bản đang bước vào “cuộc chiến” nhằm thu hút lao động Việt Nam, vốn được tín nhiệm nhờ đức tính chăm chỉ, chịu khó, cần cù.
78% nguồn nhân lực chưa qua đào tạo, lao động làm nghề giản đơn chiếm gần 40% dẫn đến nhiều hệ lụy như năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh yếu.
Về đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 tại Việt Nam, PGS.TS Lê Hữu Lập, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông cho biết, đây là một chủ trương lớn, không thể mình Chính phủ triển khai làm được mà phải được Quốc hội thông qua và phải đưa vào Luật Giáo dục.
Bên cạnh phân tích nguyên nhân, các nhà khoa học Việt Nam trong và ngoài nước tại Diễn đàn Tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu cũng phân tích thực tiến phát triển STEM trên thế giới, đề xuất biện pháp phát triển STEM tại Việt Nam, không chỉ cho giáo dục phổ thông mà còn...
“Năm 2008, thị trường sữa Việt Nam nhập tới 92% sữa bột về pha lại, chủ yếu từ Trung Quốc. Nhưng khi đó, thị trường Trung Quốc xuất hiện sữa nhiễm Melamin làm hàng triệu quả thận trẻ em chảy máu. Quá đau lòng, tôi đã quyết định phải làm sữa sạch”.
Tại sao Samsung làm được như vậy trong khi các doanh nghiệp trong nước khác đặc biệt là các tập đoàn nhà nước và các công ty tư nhân của chúng ta lại chưa làm được cả về điều kiện nhà ở, nhà ăn và phát huy sáng kiến của người lao động?
Đây là lần đầu tiên các doanh nghiệp Nhật Bản trực tiếp sang Việt Nam để tìm kiếm những kỹ sư Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên các doanh nghiệp Nhật Bản trực tiếp sang Việt Nam để tìm kiếm những kỹ sư Việt Nam.
Hệ thống đào tạo nhân lực của chúng ta đang còn nhiều yếu kém, bất cập. Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng miền ngày càng mất cân đối nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động kỹ thuật.
Hệ thống đào tạo nhân lực của chúng ta đang còn nhiều yếu kém, bất cập. Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng miền ngày càng mất cân đối nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động kỹ thuật.
Chia sẻ với gần 100 đoàn viên thanh niên, doanh nhân Thủ đô, bà Phạm Chi Lan – chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra lời khuyên thế hệ trẻ không nên đợi tới năm 2058 khi Việt Nam giàu có như tính toán của OECD, phải làm sao giàu trước khi già, đừng để già rồi mới giàu.
Với tỉ lệ thất nghiệp 1,84% thì kinh tế Việt Nam phát triển ngon hơn cả kinh tế Mỹ với tỉ lệ thất nghiệp của tháng 8-2014 là 6,2%!
Bộ GD-ĐT cần đưa ra tiêu chí cụ thể về chứng chỉ Ngoại ngữ do đơn vị, tổ chức nào cấp và xem xét kỹ chất lượng của các loại chứng chỉ.
Bộ GD-ĐT cần đưa ra tiêu chí cụ thể về chứng chỉ Ngoại ngữ do đơn vị, tổ chức nào cấp và xem xét kỹ chất lượng của các loại chứng chỉ.
Tại sao các doanh nghiệp cần tuyển nguồn nhân sự có chất lượng mà tìm mãi không có, mặc dù đã đăng tuyển nhiều nơi?
End of content
Không có tin nào tiếp theo