Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Việt Nam vừa ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc. Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
DNVN - Ông Sung-nyeong Lee, Tổng Giám đốc KOTRA Danang cho hay, tuy đang có nhiều trở ngại như đường hàng không bị chặn bởi Covid-19 nhưng khi KOTRA Danang tham vấn nhiều công ty Hàn Quốc thì nhu cầu mở rộng đầu tư của họ vào Đà Nẵng và miền Trung Việt Nam hầu như đang tăng lên mỗi ngày.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Không thể phủ nhận những lợi ích mà các FTA thế hệ mới mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dược nói riêng nhưng cùng với đó là những thách thức khi các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia có cơ hội “tràn” vào Việt Nam khiến cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Với mạng lưới trải dài trên 70 quốc gia (mà trong đó gồm nhiều bến cảng, nhà ga, các nhà máy xử lý thịt và ngũ cốc cùng với đội ngũ tàu chở hàng hùng hậu), tập đoàn cung cấp mọi thứ, kể cả tài chính cho những người nông dân, ảnh hưởng đến việc họ sản xuất thứ gì dựa trên nhu cầu của các khách hàng trong ngành thực phẩm.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Khu vực kinh tế trong nước vẫn tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất nhập khẩu khi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
Một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương đang rơi vào tình trạng “khóc đứng, khóc ngồi” vì bất ngờ bị Cục Hải quan tỉnh này yêu cầu nộp truy thu thuế hơn 30 tỷ đồng. Nguyên nhân là cách áp dụng thuế và cách tính thuế “tiền hậu bất nhất” của cơ quan Hải quan Bình Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo