Tìm kiếm: nguy-cơ-lây-nhiễm
Một số lỗi dưới đây chị em không được mắc phải để tránh ảnh hưởng đến móng.
Hải sản là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo việc ăn hải sản làm sao cho đúng cũng rất quan trọng vì hải sản là thực phẩm đáng nể nhưng cũng là thực phẩm dễ gây hại cho cơ thể.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 759.000 trường hợp mắc COVID-19 và 1.520 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 525 triệu ca, trong đó trên 6,29 triệu người tử vong vì đại dịch.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
Đến sáng 22/4, thế giới có trên 507,54 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,23 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 đặt mục tiêu đến hết quý I năm 2022 hoàn thành việc tiêm mũi 3 cho người trên 18 tuổi. Ngoài ra khẩn trương nghiên cứu tiêm mũi 4.
Mụn trứng cá, rôm sảy... là bệnh về da bạn cần thận trọng khi thời tiết nắng nóng.
Số lượng F0 tăng cao sẽ rất nguy hiểm. Nếu người dân không có ý thức trong việc phòng, chống dịch, nếu không “kìm” lại được số ca mắc bệnh mỗi ngày, sẽ kéo theo số bệnh nhân nặng tăng, tỷ lệ tử vong cũng từ đó nhiều hơn, gây quá tải cho hệ thống y tế.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 2,85 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh; Trung bình số ca COVID-19 mới trong nước 7 ngày qua là 141.797 ca/ngày; Hơn 3.800 F0 nặng đang điều trị; Ra mắt 3 sổ tay chăm sóc sức khỏe cho F0 điều trị tại nhà...
Phụ nữ mang thai được xếp vào nhóm có nguy cơ cao bị trở nặng do COVID-19. Do đó, nếu bạn đang có kế hoạch mang thai trong bối cảnh đại dịch, bạn phải lưu ý một số điều quan trọng.
Chuyên gia lý giải vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 và liên tục là F1 nhưng không mắc COVID-19.
Trước tình hình dịch COVID-19 tiếp tục có xu hướng phức tạp với số ca mắc tăng nhanh và vượt trên 140.000 ca mỗi ngày, các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Giang, Bình Định... đồng loạt ra khuyến cáo và gửi hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ người bệnh điều trị tại nhà.
Trong đề xuất của Bộ Y tế xin ý kiến của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, trường hợp F0 không có triệu chứng, đang trong thời gian cách ly, tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến, chăm sóc người bệnh COVID-19. F1 được phép tham gia các công việc trực tiếp và trực tuyến...
Biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh trong thời gian gần đây, phổ biến ở các tỉnh, thành phố, nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thay thế dần biến thể Delta.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc kinh doanh mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 là kiến nhị của Thường trực Ủy ban Pháp luật Quốc hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo