Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
Xác định điểm yếu lớn nhất là quy tắc xuất xứ nên để tận dụng tối đa những lợi thế của Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều doanh nghiệp da giày đã từng bước chủ động nguồn nguyên liệu, tích cực nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
Hiệp định EVFTA là cơ hội, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
DNVN - Tại hội nghị kết nối giữa Ngân hàng - Doanh nghiệp vào sáng ngày 29/5/2020 tại TP.HCM, đại diện các ngành sản xuất và kinh doanh ở TP.HCM đã đưa ra các kiến nghị cụ thể với NHNN và các ngân hàng thương mại để hỗ trợ các doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi, giãn, hoãn nợ và giảm lãi suất.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore đã có nhiều sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu và kết nối, đầu tư kinh doanh trong bối cảnh Chính phủ quyết định áp dụng biện pháp "ngắt mạch" trước tình hình dịch Covid-19 có dấu hiệu khó kiểm soát.
DNVN - Thị trường mũ bảo hiểm lại lên cơn “sốt” không kém gì thị trường khẩu trang khi dịch Covid-19 bùng phát. Mấy hôm nay, trên cả các kênh kinh doanh truyền thống lẫn các kênh online các tiểu thương đang đổ xô thu gom mũ bảo hiểm với số lượng lớn từ vài nghìn đến hàng vạn chiếc bằng nhiều hình thức khác nhau.
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
Trong 4 tháng có 17 mặt hàng đạt kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 76,5% tổng kim ngạch nhập khẩu.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo