Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Để hưởng lợi từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp phải nắm chắc các quy tắc của hiệp định để vừa đáp ứng, vừa vận dụng tối đa cho sản xuất, kinh doanh.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Công thương sẽ tổ chức cho doanh nghiệp (DN) xúc tiến thương mại, trưng bày hàng hóa tại siêu thị bán buôn và bán lẻ của Nam Phi từ ngày 8 - 16/5 tới.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
Thị trường xe hơi tuần qua thu hút bạn đọc khi những hình ảnh hàng nghìn chiếc xế hộp Camry xếp hàng ở cảng chờ làm thủ tục về Việt Nam. Trong khi đó, thị trường xe cũ đang có nhiều thay đổi để phù hợp hơn với xu hướng giảm giá của thị trường xe mới.
DNVN - Đại diện các doanh nghiệp may mặc, sản xuất thép... lo lắng việc giá điện tăng 8,36% sẽ tác động dây chuyền làm tăng giá nguyên liệu đầu vào kéo đến tăng chi phí.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Từ ngày 8/3, Thông tư số 03/2019/TT-BCT về việc quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP do Công Thương ban hành bắt đầu có hiệu lực.
DNVN - Nằm ở khu vực phát triển rất năng động, chính trị-xã hội rất ổn định, nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường gần 100 triệu dân... là những lợi thế nổi bật của Việt Nam mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giới thiệu với các DN Argentina. Qua đó, Phó Thủ tướng tin tưởng sẽ có thêm các dự án đầu tư từ Argentina trong thời gian tới.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Tháng 1 ước tính Việt Nam nhập siêu 800 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt May Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên liệu và công nghệ sẽ giảm phụ thuộc và hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo