Tìm kiếm: nguồn-lợi-thủy-sản
Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận đã hỗ trợ nhiều địa phương phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả. Mới đây nhất là mô hình 'Nuôi cá thát lát an toàn sinh học bằng thức ăn công nghiệp theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ' trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh)...
Các máy bay tuần tra chống ngầm P-3C Orion của Argentina được dự báo sẽ gây ra mối nguy hiểm cực lớn đối với tàu ngầm Anh trong trường hợp giữa hai nước có xung đột quân sự.
Theo 'Từ điển Bách khoa', cả 3 loài sứa trên đều là những loài kịch độc. Độc nhất trong số đó là sứa Box (sứa hộp). Một lượng nhỏ độc tố của nó cũng đủ để khiến con người mất mạng.
DNVN - Ngày 5/7/2019, Nghị định 42/2019/NĐ-CP (thay thế Nghị định 103/2013/NĐ-CP của Chính phủ) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, nâng mức phạt tiền tối đối đa với cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản từ mức cũ là 100 triệu đồng lên tới 1 tỷ đồng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản. Theo đó, mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản có thể lên tới 1 tỷ đồng.
Liên quan đến việc một con cá có da nền đen chấm trắng, nặng gần 1 tấn mà người dân Sầm Sơn (Thanh Hóa) xẻ thịt bán xôn xao dư luận 10 ngày trước, mới đây, Tổng Cục thủy sản xác định con cá trên là cá nhám voi quý hiếm.
Nhắc đến vùng đất U Minh Thượng, ai cũng biết đến những sản vật được thiên nhiên ban tặng, như mật ong rừng, rắn, rùa, chim cò, trong đó nguồn lợi cá đồng một thời được xem là “túi cá” của tỉnh Kiên Giang. Ấy thế, giờ đây tìm về nơi này chỉ nghe lại những câu chuyện kể, còn nguồn cá đồng ở đất U Minh đang dần bị cạn kiệt.
Hình ảnh một con cá có da nền đen chấm trắng nhìn giống cá voi, nặng khoảng gần 1 tấn, được ngư dân Sầm Sơn (Thanh Hóa) mổ thịt, bày bán công khai lan truyền trên mạng xã hội Facebook vào chiều ngày 5/5 đang khiến dư luận xôn xao.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Ngày 1/4, nhân kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam, TP Cần Thơ đã tổ chức lễ phát động thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Những ngày đầu năm mới, tại các địa phương ven biển miền Trung, hàng trăm tàu cá liên tục cập bờ chở theo tôm cá đầy khoang. Đầu năm ngư dân đã trúng lớn "lộc biển", nên ai cũng vui, kỳ vọng một năm nhiều thành công.
Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục “thẻ vàng” của EC, đồng thời đây là cơ hội để thay đổi nghề cá có trách nhiệm, phát triển theo thông lệ quốc tế.
Ông Phạm Thiện Nhân, chủ cơ sở nuôi ốc hương ở ấp Hòn Tre, xã Tiên Hải, thành phố Hà Tiên (Kiên Giang) cùng nhiều hộ dân nơi đây đã đổi đời nhờ ốc hương. Nuôi mỗi vụ nuôi từ 3-5 tháng, thu hoạch khoảng 20 tấn/vụ, lãi khoảng 3 tỷ đồng.
Từ chập tối trở đi, cá mát bắt đầu theo nhau đi tìm kiếm các loại côn trùng trên mặt nước. Đây cũng là thời điểm mà người dân sống ở thượng nguồn sông Giăng, huyện Con Cuông kiếm thêm thu nhập tiền triệu mỗi ngày.
9 cá thể rùa biển do một hộ dân tại xã Bãi Thơm (huyện Phú Quốc, Kiên Giang) nuôi giữ. Qua tuyên truyền, vận động, hộ dân này đã tự nguyện giao các cá thể rùa biển nói trên cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo