Tìm kiếm: ngành-bán-lẻ-Việt-Nam
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
DNVN - Diễn ra từ ngày 01/7 đến 31/7/2020, Tháng khuyến mại tập trung quốc gia 2020 trên phạm vi toàn quốc sẽ tạo cơ hội cho người tiêu dùng được hưởng mức ưu đãi lớn chưa từng có, trong khi cộng đồng doanh nghiệp, thương nhân hưởng những lợi ích không nhỏ sau một thời gian dài thị trường trùng xuống do dịch bệnh Covid-19.
Lo ngại 'cá lớn nuốt cá bé' một lần nữa được đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng năm 2019 đã đạt 3 triệu tỷ đồng, chiếm 76% tổng mức bán lẻ hàng hóa và tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Các loại hình như doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống; doanh thu du lịch lữ hành; doanh thu dịch vụ khác đều duy trì mức tăng trưởng khả quan.
Doanh nhân Nguyễn Hoài Nam, Tổng giám đốc Berjaya Việt Nam lần đầu nói về chuyện chuyển nhượng chuỗi cửa hàng tiện lợi Shop&Go và cho rằng, đây là một …'câu chuyện cay đắng'.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đã hội tụ nhiều nhà phân phối lớn trong và ngoài nước, nếu doanh nghiệp Việt Nam không chủ động có chiến lược đầu tư bài bản, có nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới sẽ khó giữ vị thế của mình ngay trên sân nhà.
Công nghệ thay đổi nhanh chóng góp phần tạo sức ép loại bỏ các mô hình bán lẻ cũ kỹ, không còn phù hợp.
Sáng lập Tiki.vn, ông Trần Ngọc Thái Sơn cho rằng, các nhà đầu tư trong nước còn khó khăn khi tham gia lĩnh vực thương mại điện tử. Bởi ngoài việc giải bài toán thu hút người dùng, còn phải cố gắng luồn lách vượt các rào cản từ chính sách, đến giữ chân đội ngũ thực thi.
(DNVN) - Những năm gần đây, tại Việt Nam xuất hiện các mô hình bán lẻ mới, với những tiện ích hiện đại phục vụ tối đa nhu cầu trải nghiệm, giải trí và sáng tạo. Điều này dẫn đến sự thay đổi hành vi tiêu dùng.
“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Từ bán thịt, trứng, cho tới đầu tư hóa dầu, khu công nghiệp..., các đại gia Thái Lan đang xây dựng nền móng vững chắc tại các lĩnh vực quan trọng ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo