Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-quốc-phòng
Máy bay không người lái Nga tấn công các chiến binh thân Thổ Nhĩ Kỳ.
Chương trình phát triển dòng máy bay chiến đấu tương lai có tên gọi Tempest được coi là một bước đi trong chiến lược hàng không quốc gia mới của Anh. Nó sẽ cho ra đời sản phẩm đi trước một thế hệ so với tiêm kích F-35 của Mỹ, Su-57 của Nga và J-20 của Trung Quốc.
Ngày 9/8, Ấn Độ tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu 101 thiết bị quân sự nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và nâng cao năng lực tự sản xuất vũ khí.
Tại Diễn đàn quân sự và kỹ thuật quốc tế Army-2020, Nga đã công bố tàu lặn biển sâu không người lái Vityaz-D - con tàu đã chinh phục rãnh Mariana.
Cả 2 loại vũ khí này được dự báo sẽ “làm mưa làm gió” trên thị trường quốc tế. Vậy ưu điểm và nhược điểm của từng loại ra sao.
DNVN - Các hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật (OTRK) Iskander-M sẽ được sử dụng để tấn công lực lượng đổ bộ và tàu chiến của một kẻ thù tiềm năng.
DNVN - Nga vẫn còn rất nhiều việc phải làm đối với vũ khí chiến lược thế hệ mới của mình.
Theo Milliyet, Thổ Nhĩ Kỳ vừa đưa ra đảm bảo an toàn tuyệt đối thông tin về các hệ thống phòng thủ S-400 mà họ đã mua từ Nga.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã dùng các tiêm kích do Mỹ sản xuất để thử nghiệm khả năng hoạt động của hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Phòng thủ Thổ Nhĩ Kỳ đã không hề có chút phàn nàn nào về S-400 sau khi cho hệ thống phòng thủ này thử nghiệm với máy bay F-16 và F-35 Mỹ.
Ai Cập vừa có động thái khiến Ankara lo sợ khi mua 500 tăng T-90MS của Nga, hành động này được cho là để chuẩn bị tham chiến ở Libya, kiểm soát tuyệt đối “ranh giới đỏ”.
DNVN - Cơ quan Quản lý Chương trình Mua sắm Quốc phòng (DAPA) của Hàn Quốc đã phác thảo cam kết phát triển hệ thống truyền tải cho xe tăng chiến đấu chủ lực K2 Black Panther (MBT) của Hyundai Rotem.
Có phải nhà máy tên lửa Iran do vũ khí mạng tấn công và đó thực sự là cuộc chiến tranh mạng.
Mặc dù đi sau Mỹ nhưng có khả năng pháo điện từ của Nga sẽ về đích trước khi đạt được thành công trong quá trình phát triển và thử nghiệm.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
End of content
Không có tin nào tiếp theo