Tìm kiếm: ngành-dệt-may-Việt-Nam
Bộ Công Thương vừa cho biết, hoạt động của ngành dệt may đạt kết quả rất khả quan. Các sản phẩm dệt may đạt mức tăng trưởng xuất khẩu khá ở các thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Báo chí Costa Rica cho biết tập đoàn HanesBrands Inc. của Mỹ trong tháng 11 tới sẽ đóng cửa Cartex Manufactura, chi nhánh tại quốc gia Trung Mỹ này, để chuyển hoạt động sang Việt Nam, nhằm tối ưu hiệu quả kinh doanh.
Dự án mở rộng nhà máy sợi với tổng vốn 33,9 triệu USD được Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ kỳ vọng sẽ là “át chủ bài”trước khi lên sàn.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
“Đã nói đến hội nhập chúng ta phải chịu chơi, tức phải tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may của thế giới, từ đầu vào nguyên phụ liệu, đến sản xuất, xuất khẩu, hệ thống marketing, tiêu thụ. Chúng ta sẽ thấy rất rõ sự phân chia trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói trong buổi hội thảo bà tham dự gần đây nhất tại Hà Nội.
Nếu làm khu công nghiệp ven biển phải tính đến việc chủ dự án là ai vì còn liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Tối 24/3/2014 tại Nhà hát lớn Hà Nội, 53 doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may đã được tôn vinh. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã đến dự và trao giải cho doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may.
Hiện nay, các sản phẩm may mang thương hiệu Thanh Bình đã và đang gây ấn tượng với người tiêu dùng bởi phong cách độc đáo, chất lượng đảm bảo. Phóng viên DN&HN đã có cuộc trao đổi với Doanh nhân Lê Thanh Bình – Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty May mặc – Thương mại Thanh Bình – Nhà thiết kế đã để lại nhiều dấu ấn trong quá trình định hình và phát triển thương hiệu may Thanh Bình.
Dù cho việc đầu tư vào nguyên phụ liệu vận hành đúng kế hoạch, mặc nhiên chúng ta vẫn chậm so với các đối tác nước ngoài. Nhưng, chúng ta có thể trông đợi TPP đẩy mạnh tiến trình cải cách ở VN.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
TS Nguyễn Minh Phong: “Việt Nam cần phải làm tốt những mặt hàng thế mạnh của mình để nâng cao sức cạnh tranh, ngoài ra, cần lập lại hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chặt chẽ đường nhập khẩu tiểu ngạch, đặc biệt là tổ chức hình thức mới, đó là “đấu thầu” trách nhiệm đối với những cơ quan như hải quan, quản lý thị trường…”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo