Tìm kiếm: ngành-dệt-may
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
DNVN - Có thể thấy, dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ vốn chưa kịp phục hồi "sức khỏe" sau đợt dịch lần đầu. Thời điểm này, sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Nhà nước sẽ giúp các doanh nghiệp tăng "sức đề kháng" duy trì hoạt động, từng bước vượt qua thử thách.
Trang South China Morning Post nhận định: 7 tháng trước, Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn nhất cho các công ty thời trang ở Mỹ, nhưng lợi thế này đã biến mất bởi đại dịch Covid-19 và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực kể từ ngày 1/8. Tuần qua, báo chí châu Âu nhận định ra sao về lợi ích của doanh nghiệp châu Âu khi hiệp định đi vào thực tế.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
DNVN - Navigos Search quan sát thấy có xu hướng dịch chuyển của nhiều chuyên gia nước ngoài trong mảng Năng lượng, chủ động tiếp cận các dịch vụ tư vấn nhân sự và tìm kiếm các cơ hội được làm việc tại Việt Nam.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
Các thị trường xuất khẩu chính nới lỏng chính sách giãn cách xã hội sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo