Tìm kiếm: ngành-gỗ
Được đánh giá là đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan tới gỗ, nhưng bài toán nguyên liệu đang ngày một trở nên hóc búa hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Hội chợ quốc tế Đồ gỗ và Mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO 2015, do Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Mỹ nghệ & Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA) sẽ diễn ra từ ngày 11-14/3 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7.
Hội chợ quốc tế Đồ gỗ và Mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO 2015, do Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Mỹ nghệ & Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA) sẽ diễn ra từ ngày 11-14/3 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
Thời gian qua nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ tích cực tăng vốn và mở rộng quy mô sản xuất tại VN.
"Trước nay chúng tôi làm ăn với Trung Quốc thường thông qua ngoại tệ thứ 3 là quy đổi sang USD. Nếu đề xuất của doanh nghiệp Trung Quốc được chấp thuận thì thật đáng buồn”.
Đó là chủ điểm chính của nền kinh tế trong năm mới 2015 mà PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - giảng viên của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright và khoa luật Đại học Kinh tế TP.HCM - cho rằng cần tập trung cải thiện.
Đó là chủ điểm chính của nền kinh tế trong năm mới 2015 mà PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - giảng viên của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright và khoa luật Đại học Kinh tế TP.HCM - cho rằng cần tập trung cải thiện.
Xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các thị trường giúp nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đón thêm cơ hội
Là quốc gia đứng đầu Đông Nam Á về XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ nhưng hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu từ các quốc gia khác. Dù kim ngạch XK sản phẩm gỗ tăng vượt mức 3 tỉ USD/năm, nhưng trong đó ta đã mất đi 1 tỉ USD cho NK nguyên liệu.
Chả biết có phải như các cụ bảo “no cơm, ấm cật, dậm dật tứ chi” không, mà bây giờ nhiều chuyên mục trên báo đài, tạp chí, đến bờ tường, cột điện cũng quảng cáo cường dương bổ thận, chữa yếu sinh lý!
Khó đoán định tình hình kinh tế vĩ mô, nhiều doanh nghiệp không thể lên kế hoạch kinh doanh năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo