Tìm kiếm: ngành-nông-sản

Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
Có 2 gánh nặng mà ngành nông sản Việt phải gánh vác hậu Covid-19 là từ khó khăn của các chuỗi bán lẻ trong nước và đình trệ giao thương quốc tế. Liệu các doanh nghiệp trong ngành này có chịu đựng nổi các “cơn bão” tiếp theo.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
DNVN – Triển lãm quốc tế về công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2019 (Vietnam Foodexpo 2019) vừa diễn ra tại TP.HCM. Bên lề hội nghị, phóng viên Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam (doanhnghiepvn.vn) đã có cuộc phỏng vấn ngắn ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương).

End of content

Không có tin nào tiếp theo