Tìm kiếm: ngôi-sao-mẹ
Hành tinh TOI-674b tồn tại như kẻ dị biệt giữa vũ trụ, gần như làm đảo lộn hết mọi lý thuyết thiên văn và lại có dấu hiệu của hơi nước trong bầu khí quyển.
Một "tiểu Hải Vương Tinh lập dị" quay quanh ngôi sao lùn đỏ TOI-2257 có thể là quê hương của sinh vật ngoài hành tinh.
Các nhà khoa học NASA thừa nhận họ chỉ mới tìm thấy những hành tinh mang một số đặc điểm giống với Trái Đất, nhưng giống hoàn toàn về mọi mặt thì chưa, mặc dù có cả hàng ngàn ngoại hành tinh đã được xác định.
Tại một vùng hình thành sao bí ẩn nằm trong chòm sao Thiên Yết và Xà Phu, có ít nhất 70 hành tinh đang trong trạng thái trôi nổi tự do, không hề bị trói buộc bởi bất kỳ "mặt trời" nào.
Một chiến dịch tìm kiếm "bạn đồng hành" ngoài hành tinh đã đưa các nhà khoa học đến một vật thể gây bối rối, có khối lượng gấp 15 lần Sao Mộc.
Nếu đặt cạnh hệ Mặt Trời, toàn bộ mọi thứ trong thế giới ngoài hành tinh vừa được tìm thấy sẽ trông như những gã khổng lồ trong thần thoại, thách thức các nguyên lý về sự hình thành hành tinh.
Phải đến đầu những năm 1990, các nhà thiên văn học mới phát hiện ra một hành tinh bên ngoài hệ mặt trời. Kể từ năm 1995, danh sách các ngoại hành tinh được phát hiện gia tăng nhanh chóng. Dưới đây là 10 ngoại hành tinh kỳ lạ và đặc biệt nhất.
Một "hỏa ngục'' thực sự của vũ trụ vừa được các nhà khoa học Mỹ xác định khi phân tích dữ liệu của Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh TESS (NASA).
Một ngoại hành tinh mới quay quanh ngôi sao lùn già 10 tỉ tuổi đã được các nhà khoa học Pháp tìm thấy.
Lần đầu tiên, hình ảnh tia cực tím trực tiếp của một ngoại hành tinh - tức hành tinh ngoài hệ Mặt Trời - hiện ra rõ ràng trước mắt loài người, cho thấy nó là một thế giới khổng lồ đang hình thành.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện dấu hiệu hóa học của gốc hydroxyl trong bầu khí quyển một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Các nhà khoa học vừa ghi nhận được một ngọn lửa khủng khiếp được phun ra từ Proxima Centauri - ngôi sao gần chúng ta nhất - đủ sức hủy diệt hành tinh có thể sinh sống vừa được tìm thấy cách đây vài năm.
NASA vừa công bố những hình ảnh đặc biệt về tinh vân Veil, vừa được xác định là tàn dư dạng mạng nhện của một ngôi sao khổng lồ đã chết.
Sáu chất hóa học trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh cho thấy không chỉ quay quanh sao mẹ, mà còn âm thầm chạy lại gần để hóa thành thế giới nóng bỏng.
Loại khí khó ngửi và độc hại với người Trái Đất phosphine có thể giúp các nhà khoa học lần ra dấu vết sự sống ngoài hành tinh ở những "hệ Mặt Trời" xa xôi khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo