Tìm kiếm: ngũ-kinh
Trong thời gian cầm quyền của mình, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách tàn bạo, mà tai tiếng bậc nhất trong số đó là chủ trương 'Đốt sách chôn nho' nhằm triệt hạ giới trí thức.
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Sau khi bộ phim Tể tướng Lưu gù lên sóng năm 1996, Hòa Thân trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều khán giả Việt Nam. Ông được khán giả biết đến không chỉ là tham quan đệ nhất của triều Thanh, mà còn là người có khả năng xu nịnh hơn người.
DNVN - Vượt qua 400 startup của người Việt trên toàn cầu, Medlink – từ giải nhì cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (Techfest Vietnam 2018) - đã trở thành chủ nhân chức vô địch Vietchallenge 2019 diễn ra tại Boston của Hoa Kỳ hôm 07/9.
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào. Chỗ dựa vững chắc để Hòa Thân vơ vét của cải làm giàu bất chấp chính là Hoàng đế Càn Long...
Long bào của hoàng đế Trung Hoa nổi bật với những hoa văn rồng. Người xưa thêu 9 con rồng trên long bào để thể hiện quyền lực tối thượng của bậc đế vương. Theo đó, long bào tượng trưng cho hoàng đế.
Chỗ dựa vững chắc để Hòa Thân vơ vét của cải làm giàu bất chấp chính là Hoàng đế Càn Long. Nhưng ẩn tàng trong cái sự ẩn sủng đặc biệt Càn Long dành cho Hòa Thân, là một câu chuyện duyên kiếp khó ai ngờ tới….
Khi lên làm Thái hậu, giữ quyền lực nhiếp chính, phạm vào đại kị của nữ giới (hậu cung không can chính), nhưng Tào hoàng hậu vẫn được xem như một "Hiền hậu" của triều Tống.
Hãy cùng khám phá một ngày của hoàng đế Trung Quốc xưa.
Vị cao nhân từng giỡn mặt Tôn Sách và nhiều lần trêu tức Tào Tháo liệu có phải là sản phẩm từ trí tưởng tượng, hay là một nhân vật có thật mà chính sử lãng quên.
Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
Có một dòng họ ở vùng quê thuần nông của Hà Tĩnh nhưng có đến 11 di tích văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp tỉnh, 3 di tích cấp quốc gia. Đặc biệt, mới đây hai di sản của dòng họ này được UNESCO công nhận là di sản tư liệu ký ức thế giới.
Đã 400 năm, kể từ ngày vị thiền sư Trung Quốc viên tịch ở Bắc Ninh, những bí mật tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số….
Ông không phải nhà quân sự đích thực nhưng đã góp phần quan trọng giúp vua Quang Trung củng cố niềm tin chắc thắng, đánh tan quân Thanh xâm lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo