Tìm kiếm: người-Mãn-Châu
Trong suốt 22 năm chung sống, tình cảm vợ chồng luôn thắm thiết, Càn Long luôn yêu thương Hiếu Hiền hoàng hậu và còn để bà cùng tùy táng với mình.
Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một "nhị hoàng đế".
Mặc dù các nhà sử học tìm hiểu, nghiên cứu rất nhiều nhưng đến nay vẫn chưa trả lời chính xác câu hỏi "mẹ đẻ Càn Long là ai?".
Càn Long là ông vua nổi tiếng đa tình với hàng trăm bà vợ. Cùng “chiêm ngưỡng” những mỹ nhân mà Càn Long yêu quý nhất.
Sinh ra trong gia đình hoàng tộc, cứ tưởng cuộc sống, tình yêu luôn là màu hồng... nào ngờ có những nàng công chúa quá bất hạnh.
Cho tới nay, thân thế của vua Càn Long, ông vua nổi tiếng và cũng lắm tai tiếng trong lịch sử Thanh triều vẫn còn gây ra những tranh cãi không ngừng.
Vào năm 1621, Hoàng đế Minh Hy Tông có cơ hội lựa chọn những người vợ của mình từ 5.000 cô gái trẻ trong độ tuổi từ 13-16 trên khắp cả nước.... Cuối cùng chỉ 50 người được vào cung.
Hoàng Thái Cực (1592 – 1643) là con trai của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là vị hoàng đế thứ hai của triều Thanh.
Tất cả những người phụ nữ trong Tử Cấm Thành đều được lựa chọn cẩn thận với nhiều tiêu chí khắt khe, sau đó sống tách biệt suốt cuộc đời ở trong các cung điện.
Trong các bộ phim về nhà Thanh, Hoàng tử và Cách cách rõ ràng có cuộc sống rất sung sướng. Nhưng sự thật phía sau lại khắc nghiệt hơn nhiều. Một khi đã mang chân mệnh thiên tử thì đến mẹ đẻ cũng không được phép gần gũi.
Khang Hy Đế và Càn Long Đế là hai vị hoàng đế nổi tiếng nhất của Đại Thanh. Càn Long Đế chính là Hoàng tôn mà Khang Hi Đế xem trọng và gửi gắm nhiều kỳ vọng nhất.
Gia Khánh cũng giống các hoàng đế nhà Thanh khác, sau khi lập vị phải tự chọn đất làm lăng mộ và tự chuẩn bị cỗ quan tài cho mình.
Trong suốt 22 năm chung sống, tình cảm vợ chồng luôn thắm thiết, nhưng chỉ một đêm loạn luân đã để lại nỗi hổ thẹn lớn nhất đời Càn Long.
Ngạn ngữ cổ Trung Hoa có câu: “Sau khi khoác lên mình chiếc áo long bào thì ngay tức khắc, vị hoàng đế đã khoác lên mình sứ mệnh giữ gìn giang sơn xã tắc.” Những chiếc áo long bào cuối triều đại Thanh đều đúng với câu ngạn ngữ này.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo