Tìm kiếm: người-cây
Vợ chồng nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Aditya Singh đã từ bỏ công việc, rời khỏi ngôi nhà tiện nghi của mình ở thủ đô Delhi, đi mua đất tiếp giáp với Khu bảo tồn hổ Ranthambore để trồng rừng cho hổ có môi trường sống.
Gánh nặng duy trì truyền thống nghệ thuật của gia đình, gánh nặng kinh tế vì nuôi con và cả gánh nặng dư luận khi bị thêu dệt hình ảnh người chồng vô tâm vũ phu, người cha không tốt đã khiến Gia Bảo mệt mỏi cùng cực.
Cây sồi có hình dáng như người gợi nhớ đến một nhân vật người cây biết nói, biết đi trong bộ truyện “Chúa tể của những chiếc nhẫn”.
Không mang nhiều quyền năng như những sinh vật huyền bí trong thế giới phù thủy Harry Potter nhưng phiên bản đời thực của chúng có nhiều nét tương đồng đến khó tin.
Hàng nghìn năm trước, Joker dùng hơi độc khiến nạn nhân mỉm cười khi chết trong truyện tranh, những kẻ thực dân Phê-ni-xi trên hòn đảo Sardinia cũng ép buộc nạn nhân của chúng mỉm cười.
Bệnh 'người cây' có tên khoa học là Epidermodysplasia verruciformis, có khả năng làm hạn chế hệ miễn dịch ở cơ thể người. Bệnh này điều trị rất khó khăn nếu không phát hiện kịp thời.
Hơn 40 năm qua, anh Nguyễn Văn Sơn ở Ninh Bình mang căn bệnh hiếm gặp trong người, đôi bàn tay và bàn chân anh lúc nào cũng sùi lên như rễ cây. Anh là người đầu tiên ở Việt Nam mắc phải căn bệnh kỳ lạ “người cây” và là ca bệnh thứ 502 trên thế giới.
“Hội chứng người cây” là căn bệnh hiếm gặp liên quan đến rối loạn di truyền ở da, với tỉ lệ ung thư da cao.
Anh Abul Bajandar, 28 tuổi, người Bangladesh, được gọi là "người cây" vì chứng bệnh hiếm gặp của mình.
Cây phi lao già có hình dáng độc đáo, tay cành được làm công phu được giới chơi cây đánh giá là cây phi lao “đại” đẹp nhất Việt Nam.
Căn bệnh này khiến nạn nhân đau đớn và vẻ ngoài xấu xí. Trên khắp cơ thể xuất hiện nhiều mụn màu nâu đỏ giống như vỏ cây. Nếu nạn nhân không được điều trị kịp thời, những mụn này có thể phát triển thành ung thư da ác tính.
Từ lâu những ứng dụng của loại keo dùng để sản xuất kẹo cao su ít được công chúng biết đến nhưng giờ đây keo arabic đã được hồi sinh. Cuộc cách mạng hữu cơ và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đang thúc đẩy nhu cầu đối với loại phụ gia tự nhiên này.
Cây sanh cổ “Nghinh phong” thuộc giống sanh Hoàng tử (Nam Định) của nghệ nhân Đặng Xuân Cường có tuổi đời gần trăm năm.
Trên dải đất hình chữ S mình, có một bản nhỏ náu mình nơi hiểm địa sơn cùng thủy tận, chỉ vài chục nóc nhà nhưng gần 40 năm qua, kể từ mùa đông 1977, cờ tổ quốc không ngừng tung bay trên trời mây nơi đây. Dù nắng lửa hay tuyết phủ, dù trận mạc hay hòa bình. Mùa đông năm 1977 tôi vừa có mặt trên đời, còn bản nhỏ ấy có tên là Lô Lô Chải, người xưa hay gọi bằng Trại Lô Lô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo