Tìm kiếm: người-cổ--đại
DNVN - Camera từ xa ghi lại khoảnh khắc tinh tinh ăn và chia sẻ trái cây lên men, hé lộ mối liên hệ tiến hóa bất ngờ với hành vi uống rượu của con người.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.
DNVN - Giới tính sinh học không đơn giản là nam và nữ và bộ xương người cổ đại đang kể lại những câu chuyện phức tạp hơn bao giờ hết.
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Ngôi đền Kailasa tại bang Maharashtra, Ấn Độ từ lâu đã trở thành chủ đề thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và những người yêu kiến trúc cổ đại. Điều khiến ngôi đền này trở nên đặc biệt chính là việc nó được chạm khắc hoàn toàn từ một khối đá duy nhất – một kỳ công mà cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể giải mã hoàn toàn.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố tại di chỉ Langmannersdorf, bang Hạ Áo (Áo), khi các nhà khoa học hé lộ tàn tích của một "nghĩa địa quái vật" – nơi yên nghỉ của ít nhất năm con voi ma mút khổng lồ từ thời kỳ băng hà cách đây 25.000 năm.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Từ lời ru êm đềm của mẹ ở một làng quê Việt Nam đến những âm thanh mạnh mẽ của tiếng Đức, hay những giai điệu trầm bổng của tiếng Pháp, thế giới ngày nay có khoảng 7.000 ngôn ngữ khác nhau. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ đến vậy?
DNVN - Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.
Tổ tiên của loài người biết dùng lửa, nhưng làm thế nào họ không bị ngạt khói khi đốt lửa trong hang
Từ hàng chục ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã biết sử dụng hang động làm nơi trú ẩn. Nhưng làm sao họ có thể duy trì những đống lửa để sưởi ấm, nấu nướng mà không bị ngạt thở bởi khói? Một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đã giúp làm sáng tỏ bí ẩn này.
DNVN - Các chuyên gia cho rằng, người ngoài hành tinh đã từng đến thăm hành tinh của chúng ta trong quá khứ, và họ có thể đã quay trở lại, đang âm thầm quan sát chúng ta
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, khoa học công nghệ không phát triển, cũng không có kính hiển vi. Vậy người Trung Quốc cổ đại đã phòng chống bệnh tật như thế nào? Tại sao trong các tác phẩm điện ảnh, truyền hình, các nhân vật thời xưa cũng biết đến thói quen đun sôi nước trước khi uống?
Một hàm răng kỳ lạ có niên đại lên tới 1,4 triệu năm đã giúp xác định một loài mới "gần với con người".
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo