Tìm kiếm: người-nghỉ-hưu

Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Bộ Nội vụ đề xuất, cán bộ, công chức dôi dư do sắp sếp lại tổ chức, chưa đạt trình độ hoặc có chuyên môn không phù hợp, hạn chế về năng lực, nghỉ ốm nhiều... có thể sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế. Theo kế hoạch khoảng 100.000 công chức sẽ bị cho nghỉ việc hoặc về hưu sớm với trong vòng 6 năm từ 2014 đến 2020.
Nói đến đội ngũ công chức không làm được việc, người ta nghĩ ngay đến những thành phần mà bấy lâu nay vẫn thường quen gọi là “con ông cháu cha”. Giả sử điều này đúng thì các cơ quan công quyền có dám dũng cảm loại bỏ? Hay vì nể nang mà phải khoanh vùng, né tránh, rồi lại đưa những thành phần không thuộc diện “con ông cháu cha” để “tế thần”?...
Nói đến đội ngũ công chức không làm được việc, người ta nghĩ ngay đến những thành phần mà bấy lâu nay vẫn thường quen gọi là “con ông cháu cha”. Giả sử điều này đúng thì các cơ quan công quyền có dám dũng cảm loại bỏ? Hay vì nể nang mà phải khoanh vùng, né tránh, rồi lại đưa những thành phần không thuộc diện “con ông cháu cha” để “tế thần”?...
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo