Tìm kiếm: người-thu-nhập
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản giải trình đối với các ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư cho vay hỗ trợ nhà ở.
Bộ Xây dựng vừa đề xuất Thủ tướng cần phải bổ sung đối tượng người thu nhập thấp được phép mua nhà ở xã hội do doanh nghiệp đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách vào nhóm được hỗ trợ lãi suất 6%, thời gian hỗ trợ ba năm.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến cá nhân, tổ chức về dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ - CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ. Nguồn vốn dự kiến cho chương trình này là 30.000 tỷ đồng. Vậy, dòng vốn đã khơi thông chưa?
“Nợ xấu từ thị trường bất động sản không phải là xấu nhất so với một số ngành khác và không phải là nếu không được Nhà nước cứu thì doanh nghiệp bất động sản sẽ đồng loạt chết, kéo theo nền kinh tế lao đao! Đừng “bi kịch hóa” thị trường này!”, TS. Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nêu quan điểm.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng và kiến nghị của Bộ Xây dựng thì trong thời gian tới, các cơ quan quản lý phải tìm mọi cách làm sao để người nghèo, người thu nhập thấp có nhà ở.
Các chuyên gia bất động sản đều cho rằng, người có nhu cầu thực về nhà ở vẫn rất lớn, tuy nhiên, nguồn cung trên thị trường lại rất thiếu sản phẩm có giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng này.
Chuyên gia tư vấn về lĩnh vực tài chính ngân hàng Phạm Nam Kim hiện đang sinh sống ở Thụy Sỹ cho rằng: Việt Nam chưa nên nghĩ đến việc đánh thuế thu nhập trên tiền lãi gửi ngân hàng.
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Kinh tế, Lao động và Công nghệ bang Thueringen (Đức), ngày 7/3, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Viện FES (Đức) đã tổ chức hội thảo Chính sách năng lượng trong thế kỷ 21-Những thách thức đối với Việt Nam và Đức.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý ở Bản tin kinh tế vĩ mô do Ủy ban Kinh tế của QH chủ trì thực hiện (dựa trên cơ sở ghi nhận các ý kiến, kiến nghị của các chuyên gia kinh tế).
Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản tại cuộc họp lần thứ 10 của Ban chỉ đạo.
Chính phủ đưa ra các giải pháp “cứu” bất động sản là dựa trên thực tế và ý kiến của rất nhiều bên liên quan chứ hoàn toàn không phải là để cứu một bộ phận “người giàu”. Khẳng định trên được Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam, đưa ra tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, chiều tối ngày 29/1.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Giá nhà xã hội đang ở mức cao không chỉ so với nhà thương mại mà cao so với chính thu nhập của người mua. Sắp tới, sản phẩm nhà ở xã hội sẽ có sự cạnh trạnh giữa các đơn vị xây dựng về giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thu phí nội mạng, trên các diễn đàn, mạng xã hội, nhiều người rủ nhau lập hội tẩy chay ATM, và tuyên bố rút toàn bộ tiền mặt ngay khi được trả lương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo