Tìm kiếm: người-Đông-Á
Một loạt cuộc hôn phối dị chủng giữa tổ tiên Homo sapiens và một loài khác đã xảy ra liên tục từ 50.500 - 43.500 năm trước ở châu Á và châu Âu.
Các nhà khoa học cho rằng loài chấy kí sinh này đã xuất hiện từ 2 triệu năm trước và gắn với làn sóng di cư của con người.
108 anh hùng Lương Sơn trong Thủy Hử đều dùng tên động vật đặt biệt danh, hóa ra vì 1 lý do đặc biệt
Không phải ngẫu nhiên mà các anh hùng hảo hán ở Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đây là hàm ý sâu xa mà nhà văn Thi Nại Am gửi gắm vào.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Để chọn được nải chuối tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở, may mắn vào ngày Tết, độc giả không nên bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Mỗi lần uống rượu bia mặt đỏ tía tai, có người nói là biểu hiện của tửu lượng tốt, có người nói là biểu hiện của tửu lượng kém, sau khi hỏi ý kiến bác sĩ cho biết, nếu đang uống mà mặt đỏ lên chứng tỏ bạn không hợp với việc uống rượu, khuyên bạn nên bỏ càng sớm càng tốt, nếu uống thì mặt đỏ bừng.
Theo nghiên cứu trên 120 nghìn người Nhật, chỉ uống một ly rượu mỗi ngày trong một thập kỷ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư lên 5%.
Loài người mới mang tên Homo bodoensis đã lang thang trên Trái Đất nửa triệu năm về trước, là vị tổ tiên "bị thiếu" bấy lâu trên cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta và cũng là vị tổ tiên trực tiếp nhất.
Những bộ hài cốt 45.000 năm tuổi của tổ tiên Homo sapiens chúng ta, được tìm thấy trong hang động Bacho Kiro ở Bulgaria, mang bằng chứng về sự hôn phối dị chủng rất phổ biến với loài người cổ Neanderthals.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, thông qua việc phân tích chuỗi gene của người cổ đại, họ đã phát hiện ra rằng người cổ đại ở Đông Á đã có sự pha trộn về gene và hoạt động di cư đã tác động lớn đến sự phát triển này. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Khoa học trực tuyến.
Đây là lần đầu tiên bộ gen của những người nông dân thời cổ đại vùng Đông Á được phân tích trên quy mô lớn để làm sáng tỏ nguồn gốc và sự di cư của các cư dân nơi đây.
Nếu như trên bộ, đội quân Mông Cổ trên lưng ngựa như "hổ mọc thêm cánh" thì ở trên biển, họ lại lộ những điểm yếu chết người.
Khoa học chưa có mấy dấu vết về giống người cổ đại này. Họ có thể là ai.
Hồ Roopkund tại Ấn Độ chứa đầy xương người rùng rợn và bí ẩn ngày càng đặt ra nhiều câu hỏi khó giải đáp cho các nhà khoa học.
Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo