Tìm kiếm: nhà ở thương mại

Gần 3 tháng kể từ thời điểm Nghị quyết 02 ra đời gỡ khó cho địa ốc, nhưng thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc. Các chuyên gia lo ngại liều thuốc chưa đủ mạnh và bất động sản cần có giải pháp tổng thể hơn.
Đây là một điều khá lạ, bởi thị trường đang ngày càng khó khăn, thời điểm hồi phục dự kiến phải mất nhiều năm. Thế nên, với việc không ít doanh nghiệp vẫn mong muốn “sa chân” vào bất động sản, càng khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi việc kêu lỗ của doanh nghiệp địa ốc trong thời gian qua nhằm mục đích gì?
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng hỗ trợ tài chính cho thị trường bất động sản vì lợi ích chung của nền kinh tế là cần thiết, tuy nhiên quá trình này vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro, trong đó đặc biệt phải dè chừng lạm phát.
Sau khi Chính phủ ban hành nghị quyết 02/NQ-CP về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản. Nhiều ngân hàng thương mại đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay mua nhà với lãi suất ưu đãi.
Trong tuần qua, thị trường bất động sản tiếp tục đón nhận tín hiệu tích cực khi Chính phủ chính thức ban hành Nghị quyết “cứu” bất động sản. Trên thị trường, hàng loạt các dự án đã mở bán với giá mềm .

End of content

Không có tin nào tiếp theo