Tìm kiếm: nhà ở thương mại
Với mức giá bán khoảng 13 triệu đồng/m2, nhiều dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp có giá cao hơn nhà ở thương mại tới 2-3 triệu đồng/m2 và rất khó bán.
Giảm giá căn hộ để người mua nhà có thể tiếp cận được là việc cần được khuyến khích. Thế nhưng, vì lo lắng áp lực cạnh tranh, tâm lý người mua nhà bị ảnh hưởng mà nhiều doanh nghiệp đã lên tiếng phản đối.
Việc một số chủ đầu tư gần đây giảm giá bán căn hộ khiến không ít doanh nghiệp cùng ngành lao đao. Lãnh đạo một doanh nghiệp đã lên tiếng phản đối chống phá giá căn hộ và kiến nghị có những chế tài về việc này.
Theo dự đoán của nhiều chuyên gia, giá bán nhà thương mại được đưa về mức 10 triệu đồng/m2, sẽ khiến cho phân khúc nhà ở giá rẻ bước vào cuộc chiến mới về giá.
Việc chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại mở bán căn hộ với mức giá 10 triệu đồng/m2 thấp hơn giá nhà thu nhập thấp vốn được hưởng rất nhiều ưu đãi đã mở đầu có một cuộc cạnh tranh về giá.
Đó là một trong những mục tiêu của Chương trình phối hợp hành động triển khai thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia năm 2020 và tầm nhìn năm 2030 được ký kết giữa bộ Xây dựng và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sáng 20.10.
Vì đâu nhà đầu tư lại tháo cháy hàng loạt khỏi những dự án nằm dọc tuyến đại lộ đẹp nhất Hà Nội, một thời là điểm sáng của bất động sản Thủ đô?
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về Chương trình hỗ trợ người nghèo về nhà ở , giá nhà thu nhập thấp ở đô thị nên chỉ từ 2-4 triệu đồng/m2. Cơ chế nào để gợi ý này của Thủ tướng thành hiện thực?
Để tìm đường sống mới, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã phải đau đầu nghĩ cách tung ra những sản phẩm phù hợp để có thể “đánh thức” nhu cầu khách hàng và hút được tiền mặt ngay. Một trong những cách đó là đầu tư vào căn hộ giá rẻ.
Với 600 triệu đồng, người có nhu cầu có thể sở hữu được một căn hộ tại Hà Nội. Căn hộ giá rẻ phân khúc này đang hút khách và sẽ “hâm nóng” thị trường bất động sản khi có giá thấp hơn cả nhà thu nhập thấp.
Mấy ngày gần đây, thị trường bất động sản Hà Nội lại xảy ra một đợt “sốt nóng” tại dự án chung cư Đại Thanh (Cầu Tó, Hà Đông, Hà Nội). Mặc dù mức tiền chênh cho mỗi căn hộ liên tục tăng, song số người đặt mua vẫn không hề giảm.
Đang có một nghịch lý là nhiều dự án bất động sản vẫn nằm đìu hiu, thì gần nửa triệu công chức, người lao động trên địa bàn Hà Nội vẫn không có cơ hội để sở hữu nhà ở.
Theo Bộ Xây dựng, để người dân có thể mua nhà ở thì chỉ còn cách tăng thu nhập người dân hoặc giảm diện tích căn hộ.
Chỉ 5% dân số Hà Nội đủ tiền mua nhà đất, 95% dân Thủ đô, với GDP bình quân xấp xỉ 2.000 USD, gấp rưỡi GDP bình quân chung cả nước vẫn không mua nổi nhà. Đó là một nội dung đặc biệt được quan tâm trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới vừa công bố.
Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, tại Hà Nội, chỉ 5% dân số đủ tiền mua nhà đất, 95% còn lại là khách hàng tiềm năng của thị trường BĐS chưa được khai thác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo