Tìm kiếm: nhà Thanh
Cuộc đời của Hách Khánh Linh thay đổi sau khi phát hiện mình là "hậu duệ của Từ Hi Thái hậu".
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, "Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn" này "thách thức" những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Hỏa Diệm Sơn có thật không? Là trở ngại cực lớn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, Hỏa Diệm Sơn nằm ở đâu, hiện nay có còn phun lửa?
Trong xã hội phong kiến xưa, tiêu chuẩn thẩm mỹ của các triều đại khác nhau, yêu cầu đối với phụ nữ đẹp cũng khác, so với người hiện đại coi trọng cái đẹp công bằng và chú trọng đến sự mảnh mai là tiêu chuẩn chọn vợ của đàn ông thời nay.
Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.
Từ Hi thái hậu liệu có kiến thức uyên thâm như lời đồn thổi, các chuyên gia phát hiện bí mật mà Từ Hi muốn giấu nhẹm bấy lâu nay.
Ở thời phong kiến Trung Quốc, các phi tần đã phải chịu đựng một số điều đặc biệt tàn khốc khi hầu hạ hoàng đế. Ba điều này người thường rất khó hiểu, vậy ba điều này là gì? Tại sao phải chịu đựng nó? Chúng ta hãy bước vào cuộc đời “bi thảm” của những phi tần thời xưa.
Được hoàng đế ban ân sủng là món quà lớn nhất của phi tần trong hậu cung.
Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.
Chính nhờ cái miệng thông minh mà Lý Liên Anh đã trở thành một thái giám nổi tiếng thời nhà Thanh, thậm chí còn hơn thế nữa.
Hành động của Thương Tín khiến không ít khán giả khó chịu, đa số cho rằng Tô Hiếu một lần nữa dính vận đen như Trịnh Kim Chi ngày trước.
Trong dòng chảy của lịch sử, đất nước Trung Quốc cổ xưa đã có biết bao câu chuyện huyền thoại và bí ẩn.
Trong lịch sử, ngoài Tây Thi và Dương Ngọc Hoàn, quả thật có một người cũng sở hữu hương thơm quyến rũ, cực kỳ nổi tiếng - đó chính là Dung Phi Hòa Trác thị của Hoàng đế Càn Long. So với hai mỹ nhân ở trên, Dung Phi nổi tiếng hơn cả nhờ mùi hương lấn át cả hoa cỏ của mình.
Nhiều người nghĩ rằng Tây Trúc, nơi đích đến của thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh, nằm ở lãnh thổ Ấn Độ ngày nay, nhưng thực ra không phải vậy.
Danh họa Trần Dung (Trung Quốc) nổi tiếng với những tác phẩm vẽ rồng. Bức "Lục Long đồ" của ông được bán với giá 49 triệu USD (khoảng 112 tỷ đồng), giữ kỷ lục là tranh rồng cổ có giá cao nhất trong lịch sử đấu giá thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo