Tìm kiếm: nhà-cung-ứng
Trong 2 năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, với sự tài trợ của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ, để triển khai chương trình SDP.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
DNVN - Trong thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạo, nhiều ngành công nghiệp đã gần như bị đóng băng bởi đại dịch thì đế thời diểm hiện tại, nhiều nhà đầu tư vẫn không ngần ngại rót tiền vào phát triển và nâng cấp dịch vụ cho chuỗi cung ứng và tài sản hậu cần.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” (VITASK) sẽ là giải pháp và công cụ quan trọng để tháo gỡ nút thắt về công nghệ và năng lực của các nguồn nhân lực Việt Nam...
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
VinSmart đang có kế hoạch mang các sản phẩm có công nghệ dẫn đầu, trong đó có Vsmart Aris Pro - một trong những chiếc điện thoại có màn hình vô khuyết đầu tiên trên thế giới, được sản xuất bởi chính người Việt tới thị trường Mỹ.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Táo khuyết dường như nằm ngoài tầm ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Cân nhắc chuyển chính sách từ không sử dụng hạt nhân đầu tiên sang sử dụng hạt nhân đầu tiên là một bài toán cân não đối với New Delhi.
Những biện pháp mới nhằm ngăn chặn hơn nữa khả năng tiếp cận của Huawei với các con chip thương mại.
Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi, đồng nghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến không còn là xu thế mà là thực tế.
Từ tháng 9 tới, tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei sẽ ngừng chế tạo dòng chip Kirin chủ lực của mình.
Trang South China Morning Post nhận định: 7 tháng trước, Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn nhất cho các công ty thời trang ở Mỹ, nhưng lợi thế này đã biến mất bởi đại dịch Covid-19 và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Thay vì tặng những món quà hàng hiệu Montblanc và các cuốn sổ da, họ lại tặng những thứ ít ai ngờ tới: giấy vệ sinh và khẩu trang y tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo