Tìm kiếm: nhà-nhập-khẩu
DNVN - Tham gia kinh doanh tại thị trường Ấn Độ, doanh nghiệp Việt Nam không nên giao kết mua bán với người mua trực tuyến ngay mà cần kiểm tra năng lực tài chính của người mua, yêu cầu đặt cọc trước cho các đơn hàng (ít nhất 20%-30% giá trị đơn hàng)...
Trung Quốc hiện là quốc gia nhập khẩu nhiều nhất lông vũ từ Việt Nam.
DNVN - Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi, các sản phẩm chế biến từ trái cây tươi sang Hàn Quốc.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
DNVN - Nhu cầu thủy sản xuất khẩu của thế giới có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong tháng 4-5/2021. Trong quý 1/2021, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản niêm yết báo cáo doanh thu, lợi nhuận suy giảm so với cùng kỳ do tác động của COVID-19 trên thế giới.
DNVN - Tại Lễ hội ẩm thực Việt Nam 2021 diễn ra ở Quảng trường trung tâm Paris hôm 19/6, nhiều khách hàng Pháp lần đầu tiên được nếm trái vải Việt Nam và họ đã tấm tắc khen "ngon hơn hẳn" trái vải Madagascar.
DNVN - Ngay sau khi vải thiều Việt Nam được giới thiệu tại siêu thị Thanh Hùng, thành phố Spijkenisse, Nam Hà Lan, hàng loạt đơn hàng vài trăm ký đến 1 tấn của mỗi siêu thị từ Hà Lan, Pháp, Đức, Na Uy đã được lên đơn. Các trang web bán hàng online của Hà Lan và Pháp cũng đã nhanh chóng nhận các đơn đặt mua loại quả đặc sản này của Việt Nam.
DNVN - Ngày 11/6/2021, Bộ Công thương ban hành Thông tư 02/2021/TT-BCT về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc do Cục Xúc tiến thương mại phát triển được nhập khẩu chính ngạch qua đường hàng không vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
DNVN - Tối 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát triển đã hạ xuống cánh sân bay Charles de Gaulle và được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp. Lô vải gần 1 tấn này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA).
DNVN - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) ngày 9/6 cho biết, Tòa Thương mại quốc tế Canada (CITT) thông báo bắt đầu điều tra loại trừ biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu vào nước này.
DNVN - Vải thiều Việt Nam đã gây được tiếng vang tại thị trường Nhật Bản sau 1 năm thâm nhập, mặc dù đây là mặt hàng cao cấp với giá bán rất cao tại quốc gia này. Ngoài Việt Nam, Nhật Bản có nhiều nguồn nhập khẩu trái vải khác như Trung Quốc, Đài Loan, Mexico hay Honduras.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
DNVN - Ngày 3/6/2021, vải U hồng Thanh Hà của Việt Nam đã có mặt trên các kệ siêu thị tại Singapore với mức giá bán cao hơn năm ngoái. Vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán hàng trăm siêu thị của Singapore. Dự kiến, đến cuối tháng 7/2021, khối lượng xuất khẩu có thể lên tới 100 tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo