Tìm kiếm: nhân-rộng
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Tỉnh Bạc Liêu phấn đấu đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1 tỷ USD.
Với sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước trong Chương trình giảm nghèo 30a, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có những thay đổi tích cực. Đời sống người dân dần được nâng cao.
Tỉnh Tiền Giang đang khuyến khích hộ dân phát triển nuôi dê tại những địa bàn khó khăn như: vùng duyên hải Gò Công, vùng ngập lũ, vùng Đồng Tháp Mười và các cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền... Cách làm này giúp nông dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, nâng khả năng thích ứng biến đổi khí hậu.
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Việc ứng dụng IoT (ứng dụng Internet vạn vật) sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý và năng xuất làm việc, từ đó gia tăng doanh thu, lợi nhuận.
Tuy đã nhiều lần thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn rừng, nhưng niềm đam mê đã thôi thúc vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh, Tô Khánh Vân ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh mạnh dạn tiếp tục thử sức ở lĩnh vực này. Hiện mô hình kinh tế tổng hợp cùng trên 150 con lợn rừng giúp anh chị có nguồn thu khiến nhiều người mơ ước.
Từ một địa phương nghèo, nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển sang canh tác các vườn cây ăn quả có múi, xã Đồng Thanh (Hưng Yên) trở thành đất tỷ phú.
Những kết quả ấn tượng ban đầu của Chương trình Sữa học đường (SHĐ) đang nhân lên niềm tin rằng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao thể chất cho trẻ em Việt Nam sẽ không còn là tương lai xa.
Với quy trình chăm sóc khác biệt, anh Phạm Văn Sáu ở xã Đắk Ha (Đắk G'long, Đắk Nông) đã xây dựng được thương hiệu riêng, trở thành địa chỉ cung cấp thịt heo rừng quen thuộc của nhiều khách hàng.
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
Sau 3 năm triển khai thí điểm chương trình đào tạo song bằng tại các trường phổ thông công lập, hiện Hà Nội có hơn 700 học sinh tham gia chương trình này tại 8 trường.
'Trước đây, tôi từng làm ăn riêng, nhưng do nhận thấy sự hạn chế về vốn và các yếu tố khác nên đã tập hợp những người trẻ cùng chí hướng tại địa phương để thành lập HTX', chị Nguyễn Thị Minh Thùy - Giám đốc HTX Sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm Nhì Tây (Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam) chia sẻ về con đường khởi nghiệp của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo