Tìm kiếm: nho-giáo
Nhưng việc nên làm và không nên làm vào những dịp đầu năm mới, tháng mới.
Trong văn hóa Việt Nam, thắp hương số lẻ sẽ mang dương khí, đem lại may mắn. Khi dâng hương nên chú trọng vào ý nghĩa con số, số lẻ mang nhiều ý nghĩa linh thiêng hơn.
Trong các bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc, chúng ta thường thấy một số thanh niên sĩ tử được gọi là tú tài. Tuy nhiên, bạn có thực sự hiểu rõ thân phận của "tú tài"?
Thông thường, những người phải đi ở rể có xuất thân nghèo khổ, buộc phải đi ở rể cho những quan lại hay thương gia giàu có nên rất bị coi thường.
Lư hương là dụng cụ để thắp hương. Lịch sử văn hóa lư hương của Trung Quốc có thể bắt nguồn từ triều đại nhà Thương và nhà Chu. Những chiếc kiềng bằng đồng cổ của Trung Quốc được dùng để nấu thịt, cúng tế,…
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Người xưa đã dạy: “Lấy vợ lấy đức không lấy sắc, kết bạn kết tâm chẳng kết tài”. Lời dạy đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết phụ nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Từ thời Tần Thủy Hoàng mà tính đi thì hơn hai ngàn năm ròng rã của lịch sử, Trung Quốc đã có hơn 400 vị Hoàng Đế xuất hiện. Tuy nhiên chỉ có 5 vị Hoàng Đế tại vị hơn 50 năm trên ngai vàng.
Tuyên bố rằng không coi trọng ngoại hình trong việc chọn vợ nhưng khi gặp Hoàng Tịnh Hiền, Lương Thấu Minh vẫn bị sốc.
Shin Saimdang là mẹ của học giả nổi tiếng Yi I. Bà cũng là một hoạ sĩ và nhà thư pháp tài năng. Bà được website của Chính phủ mô tả là “tấm gương đẹp nhất về tình mẫu tử trong lịch sử Hàn Quốc”.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo