Tìm kiếm: nho-học
GS.TS Ngô Đức Thịnh cho rằng, trong bối cảnh đất nước còn khó khăn, việc bỏ ra một số tiền lớn kể cả khi không dùng tiền ngân sách, để đầu tư, xây dựng Văn Miếu là một hành động lãng phí!
Giữa đêm mùa đông giá rét của hơn 20 năm trước, những bóng đen thoắt ẩn thoắt hiện như những bóng ma đột nhập vào khu mộ cổ. Tiếng xà beng, tiếng búa chim bổ liên hồi vào lợp hớp chất rắn chắc. Một lỗ rộng chừng 10 phân trên nắp quan tài đã bị chỏng thủng. Đúng vị trí đó trên ngực người quá cố là 1 viên ngọc màu xanh quý giá...
Nhìn cụ già đầu tóc bạc phơ trong trang phục thầy đồ, ít ai biết rằng đó chính là người đã tạo ra một thay đổi lớn trong nền thư pháp Việt Nam khi sáng tạo ra hai lối viết thư pháp mới là “Nhân diện thư” và “Vật điểu thư”, để những bức thư pháp thực sự được “vẽ” hồn một cách hết sức độc đáo.
"Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn là cuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm túc làm lại từ đầu" - TS Nguyễn Khắc Thuần (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) thẳng thắn.
"Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn là cuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm túc làm lại từ đầu" - TS Nguyễn Khắc Thuần (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) thẳng thắn.
Có những giai đoạn nhận thức của chúng ta ấu trĩ, chúng ta kỳ thị cả những gì cha ông để lại, cho rằng cái gì của phong kiến cũng xấu. Chúng ta kỳ thị với dĩ vãng của chính chúng ta.
Tới tháng 4 này sẽ là kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Cố Đại tá Trần Hiệu, Cục trưởng Cục Tình báo đầu tiên, nguyên Giám đốc Nha Liên lạc của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao…Đây là một chiến sĩ cách mạng với cuộc đời có rất nhiều tình tiết hấp dẫn và lý thú mà tiếc rằng, cho tới hôm nay, chúng ta vẫn chưa được biết nhiều.
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc. Trải qua bao biến động của lịch sử, của thời gian nhưng người Việt vẫn gìn giữ được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong ngày Tết.
Ở cái tuổi gần đất xa trời, những bước đi không còn vững, đôi mắt dường như không còn thấy rõ nhưng khi nói về những cuốn sách thì ông bảo đó là trí thức, là kỷ vật, báu vật, là khó báu… trong cuộc sống này rất nhiều người đang cần.
Hành trình đi tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu ở Nhật những năm 1900 sẽ được triển khai thành kịch bản phim với thời lượng 120 phút, đây là bộ phim hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo