Tìm kiếm: nhu-cầu-hàng-hóa
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Tại các địa phương chuyên canh trồng nông sản Tết như cam, bưởi, nhiều nhà vườn đang sẵn sàng cho ra thị trường những sản phẩm chất lượng.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, các địa phương đôn đốc doanh nghiệp triển khai các hoạt động thương mại nội địa, chương trình kích cầu tiêu dùng, kinh doanh sản xuất dự trữ đầy đủ, có phương án bảo đảm nguồn cung cho thị trường, không để tăng giá đột biến dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
DNVN - Sau thời gian giãn cách xã hội, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại ở các tỉnh biên giới Tây Nam diễn biến hết sức phức tạp. Trước tình hình trên, lực lượng chức năng các tỉnh đã ra quân tăng cường kiểm tra, xử lý.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2021 tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong vòng hơn 1 năm qua, cho thấy những áp lực lớn lên kinh tế nước này trong quý cuối năm nay.
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ghi nhận mức tăng trưởng rất khích lệ, tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế.
DNVN - Tối ngày 8/9, UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản chỉ đạo cho phép loại hình kinh doanh dịch vụ ăn, uống... được phép hoạt động từ 6h đến 18h hàng ngày theo hình thức bán hàng mang đi khi đảm bảo quy định phòng dịch.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm nay đều đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch COVID-19.
Navigos Group mới đây đã công bố một bản báo cáo vắn tắt về nhu cầu tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp tại thị trường Việt Nam Quý 2/2021 và dự báo xu hướng tuyển dụng trong 6 tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo