Tìm kiếm: nhu-cầu-nhập-khẩu-gạo
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Nguyên nhân của việc xuất khẩu gạo "hạ nhiệt" là do nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường chủ lực thời điểm đầu năm thường thấp.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Senegal tăng mạnh so với năm 2018, đạt 96.665 tấn, kim ngạch đạt 32.620.273 USD, tăng 13,1 lần về lượng và gấp 10,2 lần về giá trị.
Như bức tranh chung của ngành nông sản, xuất khẩu gạo cũng có thế mạnh riêng trên sân chơi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
“Lúa gạo chỉ có con đường phát triển duy nhất là nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và cơ cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu”.
BẢN TIN TÀI CHÍNH-KINH DOANH: Trung Quốc sẽ thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng
DNVN – Doanh nghiệp Trung Quốc thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng, xuất khẩu sắn tiếp tục gặp khó trong năm 2019… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (18/2).
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt Nam tại các thị trường truyền thống sẽ tăng nhẹ trong quý 1 năm nay.
DNVN- Cho dù được dự báo dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I/2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống như Phillipines, Indonesia do hai nước này vừa bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhưng thực tế, giá lúa gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, nông dân lao đao.
Không chỉ tăng trưởng kỷ lục, ngành gạo nước ta còn hướng đến sự phát triển bền vững thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường.
Nhiều dấu hiệu thị trường cho thấy, xuất khẩu gạo tiếp tục khởi sắc trong quý 2/2018, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho doanh nghiệp.
Gạo Việt đã thoát khỏi câu chuyện muôn thuở "được mùa, mất giá" trong nhà nông. Nhiều tháng trở lại đây, giá lương thực luôn tăng trong cơ cấu chỉ số lạm phát. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh. Giá xuất khẩu gạo ngon 5% tấm cao hơn giá gạo của Thái Lan từ 15-20 USD/tấn…
(DNVN) - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) dự báo kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2016 sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo