Tìm kiếm: nhu-cầu-nhập-khẩu
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
DNVN - Nhu cầu tiêu thụ tăng cao, trong khi nguồn cung thiếu hụt đã đẩy giá “vàng trắng” tăng cao, kéo theo lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp ngành sản xuất và xuất khẩu cao su tăng trưởng mạnh.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, mặc dù tiềm năng và dự địa rất lớn nhưng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm từ Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc.
Với sự đa dạng về chủng loại cùng nét đặc trưng riêng có là những yếu tố tích cực để đưa Việt Nam trở thành nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Hoạt động sản xuất của hầu hết các DN ở Khánh Hòa đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới. Để giúp các đơn vị sản xuất, kinh doanh vượt khó khăn, chính quyền tiếp tục có những chính sách hỗ trợ và tháo gỡ kịp thời.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), chỉ số giá lương thực của thế giới vào tháng 9/2021 đã tăng tháng thứ hai liên tiếp, lên mức cao nhất trong 10 năm qua.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thủy sản của Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh, thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp tăng mạnh do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãn cách xã hội.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá quý II/2021 ngày 13/8/2021.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
Hệ thống phân phối sản phẩm Việt Nam rộng khắp nước Đức đồng thời là các đầu mối tiêu thụ và trung chuyển tiềm năng của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam không chỉ trong phạm vi nước Đức.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo