Tìm kiếm: nhà-Tào-Ngụy
Có lý do gì khiến một người trung thành tuyệt đối với nhà Hán như Tuân Úc không phò tá một người muốn phục hưng Hán thất như Lưu Bị.
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
DNVN – Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự, người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Dưới đây là chân dung vị mưu sĩ đã góp công lớn giúp Mạnh Đức lập nên nhà Tào Ngụy.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
So về lãnh thổ, dân số, binh lính, tài nguyên… nhà Thục Hán đều kém hơn hẳn so với nhà Tào Ngụy, đâu là lý do giải thích cho việc Thục Hán liên tục công kích, tấn công Tào Ngụy.
DNVN - Cổ nhân có câu "Thời thế tạo anh hùng", cũng bởi vậy mà một giai đoạn chiến loạn hoành hành như thời Tam Quốc đã trở thành cái nôi sản sinh ra không ít anh hùng, hào kiệt cho lịch sử Trung Hoa. Nổi bật hơn cả phải kể tới Tư Mã Ý, người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo