Tìm kiếm: nhà-chu
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực, để lại dấu ấn cho hậu thế bằng lời nói và hành động của cá nhân, được cô đặc và phát triển thành các hình tượng. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử...
Cái tên “Thủy Hử” dù khó hiểu nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
Theo lời của Tào Tháo thì: "Nếu thiên mệnh chỉ trúng tôi, vậy thì tôi sẽ làm Cơ Xương Chu văn Vương!".
Tồn tại để phục vụ hoàng tộc, các nữ hoạn quan không được ai quan tâm đến sống chết, cũng không có quyền được hưởng thụ hạnh phúc.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Võ Tắc Thiên ham mê quyền lực là thế, ác độc là thế tưởng không sợ trời không sợ đất nhưng hóa ra lại vẫn sợ 2 thứ đơn giản này.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Trong số các danh thần Trung Hoa, những tên tuổi nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Khương Tử Nha, Trương Lương... vẫn đứng sau một nhân vật ít ai biết tới.
Tần Vũ Vương Doanh Đảng (trị vì 311 TCN – 307 TCN), quân chủ thứ 32 của nước Tần - chư hầu nhà Chu được coi là vị Vua có sức khỏe bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng kết cục, Tần Vũ Vương lại băng hà cũng bởi chính… cái sự cậy khỏe của ông.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Hoàng đế Đường Thái Tông được biết đến là người đưa Trung Hoa phát triển cực thịnh, nhưng cuối đời ông cũng không còn sáng suốt và mắc đúng những sai lầm mà ông từng chê ở Tần Thủy Hoàng.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Các nữ thái giám trước khi bị đưa vào cung phải trải qua một quá trình "tịnh thân" đầy ghê rợn và phức tạp hơn rất nhiều so với các nam thái giám.
End of content
Không có tin nào tiếp theo