Tìm kiếm: nhà-máy-chế-biến
DNVN - 2 công ty thành viên của Tổng công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) được TP.HCM giao hàng ngàn héc ta đất nông nghiệp để phục vụ sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, nhưng hiệu quả bết bát và có nhiều sai phạm trong quản lý.
DNVN – Với mô hình “Tổ tự quản đảm bảo an ninh, an toàn”, ThaiBinh Seed mong muốn nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người lao động trong việc đảm bảo an ninh, trật tự trong công ty và trong thời gian tới sẽ thành lập Tổ tự quản trên tất cả các chi nhánh để đảm bảo an ninh, an toàn trong sản xuất kinh doanh.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Trước xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu, nâng vị thế cạnh tranh, đòi hỏi khâu chính sách tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp linh hoạt trong việc thực hiện các thủ tục đầu tư.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, Hapro đã khẳng định bản lĩnh một doanh nghiệp kinh tế, thương mại lớn của Thủ đô trong điều kiện không còn vốn của Nhà nước.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cảnh báo các nhà máy chế biến điều nên thận trọng trước thông tin giá điều nhân nội địa cao hơn xuất khẩu.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư công nghệ chế biến sâu vào ngành thịt là rất cần thiết trong lúc này, nhằm nâng sản lượng các sản phẩm thịt chế biến, tạo ra sản phẩm thịt cao cấp để giúp giải quyết đầu ra cho ngành chăn nuôi, cạnh tranh với thịt nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường khó tính như EU bắt buộc phải đảm bảo đúng, đủ các điều kiện bắt buộc.
Mức độ xuất khẩu quá ít ỏi của ngành chăn nuôi đến mức phải “soi kính hiển vi mới thấy” như chia sẻ mới đây của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT là rất đáng lưu tâm, khi mà những mặt tồn tại của ngành này vẫn còn đó.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo