Tìm kiếm: nhà-máy-dệt

Mumbai, thủ phủ của bang Maharashtra, thành phố đông dân nhất Ấn Độ luôn được biết đến với sự đông đúc, chật chội cùng những công trình kiến trúc đẹp mỹ mãn. Tuy nhiên, ở giữa sự náo nhiệt của thành phố này vẫn tồn tại những địa điểm cực kỳ nổi tiếng bởi sự hoang tàn hoặc câu chuyện u ám phía sau chúng.
Theo tổ chức IFC, một thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới, trong 3 năm qua, chương trình cải thiện hiệu quả tài nguyên Việt Nam đã hỗ trợ 82 nhà máy dệt may và da giày đầu tư vào các biện pháp sử dụng tài nguyên hiệu quả, giúp tiết kiệm trung bình được 30 triệu USD/năm nhờ tiết giảm sử dụng nước, năng lượng và hóa chất.
Warren Buffett mua lại Berkshire Hathaway vào năm 1965, khi đó là một công ty dệt sắp phá sản. Hiện nay, Berkshire Hathaway trở thành đế chế đầu tư với vốn hoá hơn 500 tỷ USD. Mỗi năm, ông đều viết một lá thư gửi cho các cổ đông của công ty. Dưới đây là 4 lời khuyên về thành công trong kinh doanh mà tỷ phú 88 tuổi gửi tới các cổ đông của mình.
Hơn 6 năm lăn lộn với dệt đũi, cọ sát đủ nhiều để Hạnh Silk của ngày hôm nay tự tin bứt phá hơn. Nếu quãng thời gian đằng đẵng trước đó là khôi phục dấu ấn làng nghề dệt đũi Nam Cao (Thái Bình) thì bây giờ là thời điểm Hạnh Silk mang sản phẩm đã thành “tinh” giới thiệu với bạn bè quốc tế với khát vọng đưa tơ lụa Việt vào bản đồ thế giới.
DNVN - Hơn 6 năm lăn lộn với dệt đũi, cọ sát đủ nhiều để Hạnh Silk của ngày hôm nay tự tin bứt phá hơn. Nếu quãng thời gian đằng đẵng trước đó là khôi phục dấu ấn làng nghề dệt đũi Nam Cao (Thái Bình) thì bây giờ là thời điểm Hạnh Silk mang sản phẩm đã thành “tinh” giới thiệu với bạn bè quốc tế với khát vọng đưa tơ lụa Việt vào bản đồ thế giới.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo