Tìm kiếm: nhà-nhập-khẩu-Mỹ
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
Cơ hội đến với ngành thủy sản Việt Nam khi năm 2019, nguồn cung cá tuyết (một loại cá da trơn) tiêu thụ mạnh ở Mỹ và châu Âu đang sụt giảm mạnh.
Suy thoái trong đầu tư và bán lẻ đang làm giảm nhiệt phát triển của một trong những nền kinh tế quan trọng nhất thế giới. Khi cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ gia tăng, suy thoái có thể trở nên tồi tệ hơn nữa.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
Thay vì mức 25,76%, bị đơn bắt buộc trong đợt xem xét hành chính thứ 12 (PR12) của Bộ Thương mại Mỹ là CTCP Thực phẩm Sao Ta và 30 doanh nghiệp Việt Nam khác chỉ phải chịu thuế chống bán phá giá 4,58% cho niên độ 2016.
Xuất khẩu cá tra của VN vào Mỹ sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong năm 2015 do thuế mới ở mức cao và chỉ còn khoảng ba doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào thị trường này.
Xuất khẩu cá tra của VN vào Mỹ sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong năm 2015 do thuế mới ở mức cao và chỉ còn khoảng ba doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào thị trường này.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cấp phép cho nhãn, vải của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Mỹ thông qua phương pháp chiếu xạ. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 6/10, dự kiến mỗi năm, Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ khoảng 600 tấn vải và 1.200 tấn nhãn.
Theo VASEP, vụ kiện này là một hình thức cạnh tranh không lành mạnh và thiếu cơ sở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo