Tìm kiếm: nhà-thầu-quân-sự
Mới đây, ông Sergey Chemezov, Tổng giám đốc Tập đoàn nhà nước Rostec, chia sẻ với các phóng viên rằng, hệ thống phòng không mới nhất S-500 Prometheus sẽ không xuất khẩu cho đến khi trang bị đầy đủ cho quân đội.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, trang tin tức Defensenews.com ngày 2/12 đưa tin Bộ Ngoại giao Mỹ đã hủy bỏ 6 thương vụ bán vũ khí cho nước ngoài, có trị giá tổng cộng lên đến 1,55 tỷ USD.
Theo báo cáo từ Lầu Năm góc, hàng loạt vấn đề kỹ thuật tiếp tục được phát hiện trên các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 Lightning II đã đưa vào trang bị.
Không chỉ có người dân Mỹ đang quan tâm tới cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang diễn ra, ngành công nghiệp quốc phòng xứ sở cờ hoa cũng đang chờ đợi người đứng đầu nước Mỹ trong 4 năm mới với hàng loạt chính sách đối nội, đối ngoại mới.
Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga. Dù là vũ khí cấp chiến thuật, nhưng các tổ hợp tên lửa Iskander luôn làm giới chức Mỹ đau đầu tìm phương án đối phó khi nó được triển khai tại vùng Kaliningrad...
Bộ Quốc phòng Ấn Độ mới đây đã nêu ra một loạt sáng kiến thúc đẩy phong trào “Ấn Độ tự cường” với mục tiêu đẩy mạnh nền công nghiệp quốc phòng nội địa, giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự nhập khẩu từ nước ngoài.
Nga và Ấn Độ đã chính thức đạt được thỏa thuận cung cấp các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph trị giá tới 5 tỷ USD. Quá trình lắp ráp các đơn vị vũ khí trên đã bắt đầu tại Nga. Còn Ấn Độ có thể tiếp nhận các thành phần đầu tiên của tổ hợp S-400 trong cuối năm 2020.
Chương trình phát triển dòng máy bay chiến đấu tương lai có tên gọi Tempest được coi là một bước đi trong chiến lược hàng không quốc gia mới của Anh. Nó sẽ cho ra đời sản phẩm đi trước một thế hệ so với tiêm kích F-35 của Mỹ, Su-57 của Nga và J-20 của Trung Quốc.
Trang tin quân sự Breaking Defense đăng tải, nhiều thông tin liên quan tới dòng vũ khí siêu vượt âm tuyệt mật của quân đội Mỹ đã bị tiết lộ trên trang chia sẻ ảnh cá nhân Flickr của Bộ trưởng Lục quân Mỹ, Ryan McCarthy.
Nga có thể đã đưa quân đến Libya để tham gia vào chiến trường này, Mỹ đang lo lắng, Nga sẽ làm đảo lộn mọi kế hoạch của mình như đã từng diễn ra ở Syria.
Không quân Nga bị phía Mỹ cáo buộc là đã dồn phần lớn lực lượng tác chiến từ Syria sang Libya để hỗ trợ Quân đội Quốc gia Libya (LNA) do Nguyên soái Khalifar Haftar lãnh đạo.
Khi được đưa vào trực chiến, hệ thống phòng không VL MICA sẽ giúp quân đội Morocco có thể chống lại các loại máy bay cánh bằng, trực thăng, máy bay không người lái (UAV) và tên lửa phóng từ máy bay.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch thúc đẩy sáng kiến “Make in India” (sản xuất tại Ấn Độ) trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
DNVN - Truyền thông khu vực cho biết, Nga đã đưa 14 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của mình sang Libya.
Những bước đi chiến lược của Nga ở Syria được cho là đang bộc lộ một mối đe dọa to lớn đối với các lợi ích của Mỹ trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo