Tìm kiếm: nhà-tống
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Một trong những giai thoại nổi tiếng về Bao Công – Bao Thanh Thiên chính là về cái chết đột ngột và bí ẩn của ông. Đặc biệt hơn nữa lại liên quan đến cái chết của một vị danh y nổi tiếng.
Theo Tân Hoa xã, một ngôi mộ bằng gạch và đá có niên đại hơn 800 năm vừa được phát hiện tại huyện Viên Khúc (Yuanqu), huyện Vận Thành, phía bắc tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc.
Khi lên làm Thái hậu, giữ quyền lực nhiếp chính, phạm vào đại kị của nữ giới (hậu cung không can chính), nhưng Tào hoàng hậu vẫn được xem như một "Hiền hậu" của triều Tống.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, cách về “Bến nước” mỗi người mỗi khác. Có người tự nguyện mà đến. Có kẻ vì nghĩa mà nhập hội. Nhưng cũng không ít đầu lĩnh bị chính đại ca Tống Giang ép đến cùng đường tuyệt lộ mà đành ngập ngùi lên Lương Sơn...
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Tưởng chừng những bà hoàng cũng sẽ cam chịu cảnh chồng chung thế này nhưng sự thật lịch sử đã ghi nhận rất nhiều quái chiêu đánh ghen của họ như biến tình địch thành "người lợn", giết chết tình địch hay đơn giản là im lặng tới chết.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
“Kim Sang thủ” Từ Ninh là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, đầu lĩnh thứ 18. Vũ khí của Từ Ninh là câu liêm thương, một trong những loại binh khí cận chiến đáng sợ nhất thời Bắc Tống mà ông là một trong số ít những người được thừa kế binh pháp của nó.
Trong "Thủy Hử truyện", Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về hành trạng của vị hành giả này.
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
End of content
Không có tin nào tiếp theo