Tìm kiếm: nhà-đầu-tư-Nhật
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Việt Nam phải nắm bắt cơ hội để mở rộng thu hút đầu tư từ Nhật sang Việt Nam trong tình hình quan hệ cấp nhà nước đang trở nên tốt đẹp.
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc phải lên tiếng thừa nhận: “Đầu tư từ Nhật vào Trung Quốc giảm ồ ạt”.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Theo nhận định của bà Hoàng Việt Phương, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng tổ chức, CTCK Sài Gòn (SSI), nhu cầu đi đầu tư của NĐT Nhật Bản hiện rất lớn và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút mạnh mẽ hơn dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản.
Các công ty quản lý quỹ đang tính chuyện thành lập nhiều loại hình quỹ mới. Để có thể thực hiện thành công, họ thậm chí đã nghĩ đến việc “lobby” chính sách, cùng các “chiêu” phân phối sản phẩm đến nhà đầu tư.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.
Năm 2013 có thể nói là năm của các dự án tỷ USD, khi tổng cộng có tới 9 dự án được cấp chứng nhận đầu tư mới hoặc tăng vốn. Đầu năm mới 2014, cùng “điểm mặt” lại các dự án này.
Trong một năm kinh tế khó khăn, lĩnh vực đầu tư nước ngoài đã đạt được những kết quả tích cực hơn kỳ vọng của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nội tại vẫn chưa được giải quyết.
Hàng loạt các thương vụ M&A trong lĩnh vực BĐS được thực hiện trong năm 2013 khiến thị trường này ngày càng trở nên hấp dẫn. Dự báo, xu hướng này tiếp tục sôi động trong thời gian tới khi có sự nhập cuộc của nhiều đối tác ngoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo