Tìm kiếm: nhóm-sản-phẩm

DNVN - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, tính đến hết tháng 11/2019, tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Italy đạt gần 19,4 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, hơn 82% là các sản phẩm cá ngừ tươi sống, đông lạnh và khô.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
DNVN - Năm 2019, các doanh nghiệp CNTT đã nộp ngân sách trên 53.000 tỷ đồng. Hai mặt hàng công nghiệp CNTT (điện thoại và linh kiện, máy tính và linh kiện) giữ vững vị trí Top 3 trong 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2019, trong đó các doanh nghiệp FDI chiếm tới trên 90% doanh thu xuất khẩu.
Trên cơ sở nhìn nhận những cơ hội mang lại từ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Cao Phong nói riêng và toàn toàn tỉnh Hòa Bình nói chung đã đi vào triển khai thực hiện chương trình với 2 mục tiêu cốt lõi là xây dựng NTM gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển sản xuất gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo