Tìm kiếm: nhập-khẩu-gạo
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
Giá lúa gạo xuất khẩu giảm liên tục nhưng các chuyên gia cho rằng đây chỉ là xu hướng trong ngắn hạn và sẽ không giảm quá sâu do nhu cầu lương thực thế giới vẫn rất cao.
Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.
DNVN - Năm 2023 được coi là một năm đầy biến động của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Tuy kết quả xuất khẩu gạo đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay nhưng hiệu quả kinh doanh của thương nhân bị hạn chế.
Cơ quan Lương thực Quốc gia Indonesia (Bapanas) thông báo rằng chính phủ nước này đang chuẩn bị nhập khẩu thêm 1,6 triệu tấn gạo để lấp đầy kho dự trữ gạo của chính phủ do Cơ quan Hậu cần quốc gia (Bulog) quản lý.
Giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào ở mức 635 - 640 USD/tấn, tăng so với mức 630 USD/tấn trong một tuần trước.
Lạm phát tiếp tục "nóng" ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng chiếm đến 50-70% trong cơ cấu gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ. Giá gạo đã đạt mức cao nhất trong 15 năm do thời tiết khắc nghiệt và lệnh cấm xuất khẩu.
DNVN – Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế tiếp tục sôi động do nhu cầu nhập khẩu gạo lớn từ một số quốc gia như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung đông và Châu Phi.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua duy trì ở mức khá cao. Cùng với đó, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã tăng lên mức 653 USD/tấn; giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay và cao hơn hẳn giá gạo xuất khẩu của các quốc gia khác.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho tất cả doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
DNVN - Bản ghi nhớ về thương mại gạo bền vững đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Lương thực, Nông nghiệp và Công nghiệp nhẹ Mông Cổ Khayangaa Bolorchuluun ký kết ngày 1/11 trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Ukhnaagiin Khurelsukh.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, giá gạo tăng đột biến đã đẩy nguyên liệu đầu vào của sản phẩm chế biến từ gạo như bún, phở, mì, hủ tiếu… tăng theo. Do đó, hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất đang chật vật tìm nguồn cung gạo, vừa cố gắng kiềm giữ giá trong khó khăn.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy định việc nhập khẩu gạo, lá thuốc lá khô từ Campuchia theo hạn ngạch thuế quan năm 2023 và 2024. Theo đó, riêng mặt hàng gạo, trong 2 năm 2023 và 2024, dự kiến mỗi năm sẽ nhập khẩu 300.000 tấn gạo từ Campuchia theo hạn ngạch thuế quan. Nếu là thóc, tỷ lệ quy đổi là 2kg thóc = 1 kg gạo.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự báo từ nay đến cuối năm, Philippines dự kiến sẽ nhập thêm 1,1 triệu tấn gạo, Indonesia khả năng nhập thêm khoảng 700.000 tấn gạo. Các thị trường khác như Malaysia, Trung Quốc cũng có kế hoạch nhập khẩu gạo trong thời gian tới.
Giá lúa gạo tăng "nóng" thời gian qua đang đặt ra nhiều vấn đề cho ngành gạo Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo