Tìm kiếm: nhập-khẩu-gạo
DNVN - Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2022 vẫn đảm bảo trên 6 triệu tấn, dù dịch COVID-19 tiếp tục phức tạp.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
Gạo là một trong những mặt hàng được các quốc gia tăng dự trữ. Do đó, năm mới dự báo sẽ là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.
Có giấy phép xuất khẩu gạo, nhưng nếu một thời gian dài không xuất khẩu, doanh nghiệp có thể bị thu hồi giấy phép.
DNVN - Ngày 17/11, ông Phạm Thái Bình, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ), cho biết doanh nghiệp này vừa trúng thầu xuất khẩu 15.000 tấn gạo sang thị trường Hàn Quốc với giá tốt.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN - Vương quốc Anh là một thị trường lớn nhưng có yêu cầu cao về chất lượng nông phẩm và rất cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể tiếp cận thị trường này khi và chỉ khi thực hành sản xuất theo Global GAP hay Euro GAP và áp dụng các quy chuẩn quản trị quốc tế như ISO, SA và ILO.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Tính trung bình, mỗi bát cơm nấu từ gạo Kinmemai Premium (Nhật Bản) có giá khoảng 600.000 đồng.
DNVN - Trong một báo cáo mới ra tháng 4/2021 về xu hướng tiêu dùng của thị trường Việt Nam năm 2020, doanh số bán lẻ và dịch vụ tăng 2% so với năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình tăng 3.23%, tỷ lệ lạm phát tăng 2.31% so với năm 2019.
Một số thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam trong tháng 2/2021 sụt giảm mạnh cả về sản lượng và kim ngạch như: Philippines, Ghana, Malaysia….
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi so với tuần trước ở mức 505-510 USD/tấn trong khi giá càphê giảm chủ yếu do tình trạng dư mua quá mức trên các sàn càphê trước đó.
Nguyên nhân của việc xuất khẩu gạo "hạ nhiệt" là do nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường chủ lực thời điểm đầu năm thường thấp.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo